Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng l1 = 0,5mm và l2 = 0,4mm . Hai điểm M, N trên màn, ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm, lần lượt cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,5 mm và 35,5 mm. Trên đoạn MN có bao nhiêu vị trí mà tại đó vân tối của bức xạ l2 trùng với vân sáng của bức xạ l1?
A. 9
B. 7
C. 14
D. 15
Lời giải của giáo viên
Vị trí vân sáng thỏa mãn điều kiện: \({{x}_{s}}={{k}_{1}}{{i}_{1}}\)
Vị trí vân tối thỏa mãn điều kiện: \({{x}_{t}}=\left( {{k}_{2}}+\frac{1}{2} \right){{i}_{2}}\).
Vì vân sáng trùng với vị trí vân tối nên ta có: \(\frac{2{{k}_{2}}+1}{{{k}_{1}}}=\frac{2{{i}_{1}}}{{{i}_{2}}}=\frac{2{{\lambda }_{1}}}{{{\lambda }_{2}}}=\frac{c}{b}=\frac{5}{2}\).
Vị trí vân trùng: \({{x}_{\equiv }}=b\left( 2k+1 \right){{i}_{1}}=2\left( 2k+1 \right)0,5.\frac{2}{2}=\left( 2k+1 \right)\).
Số vân trùng nhau trong đoạn MN thỏa mãn điều kiện:
\({{x}_{M}}\le {{x}_{\equiv }}\le {{x}_{N}}\Leftrightarrow 5,5\le \left( 2k+1 \right)\le 35,5\Rightarrow 2,25\le k\le 17,25\)
\(\Rightarrow k=3,4,...,16,17\).
=> có 15 giá trị k thỏa mãn.
Vậy trên đoạn MN có 15 vị trí mà tại đó vân tối của bức xạ \({{\lambda }_{2}}\) trùng với vân sáng của bức xạ \({{\lambda }_{1}}\).
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5A thì có cảm ứng từ 0,5mT . Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 15 A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là
Hệ dao động có tần số riêng là f0, chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số là f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là
Bộ phận tán sắc trong máy quang phổ thông thường là:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ lớn lực đàn hồi của lò xo biến đổi theo thời gian như hình vẽ bên. Lấy g = 10m/s2, p2 = 10. Cơ năng dao động của vật bằng
Khi nói về lực hạt nhân, câu nào sau đây là không đúng?
Hai điểm sáng cùng dao động điều hoà trên trục Ox nằm ngang với phương trình dao động lần lượt là: \({{x}_{1}}=4\cos \left( 5\pi t \right)cm\); \({{x}_{2}}=4\sqrt{3}\cos \left( 5\pi t+\frac{\pi }{6} \right)cm\). Kể từ thời điểm ban đầu, tại thời điểm lần đầu tiên hai điểm sáng cách xa nhau nhất, tỉ số vận tốc của điểm sáng thứ nhất so với chất điểm thứ 2 là:
Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức: \(\Phi ={{\Phi }_{0}}.\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)\) thì trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức \(e={{E}_{0}}.\cos \left( \omega t+\varphi \right)\). Biết \({{\Phi }_{0}},{{E}_{0}}\) và \(\omega \) đều là các hằng số dương. Giá trị của \(\varphi \) là
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều \(u={{U}_{0}}\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t \right)\left( V \right)\). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 60 V. Dòng điện trong mạcch lệcch pha \(\frac{\pi }{6}\) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và lệch pha \(\frac{\pi }{3}\) so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng
Hai con lắc đơn (vật nặng khối lượng m, dây treo dài 1 m) dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực \(F={{F}_{0}}\cos \left( 2\pi ft+\frac{\pi }{2} \right)N\). Lấy g = p2 =10m/s2. Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 0,2 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: E = 8V, r = 1,0W; R1 = 12W; R2 = 6W. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Số chỉ của ampe kế là \(0,33\approx \frac{1}{3}A\). Nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 10 phút là
Khi sóng cơ và sóng điện từ truyền từ nước ra không khí, phát biểu nào sau đây là đúng?
Bước sóng của sóng cơ
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng cơ, dao động ngược pha bằng:
Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 mm. Lấy \(h=6,{{625.10}^{-34}}J.s,\text{ }c={{3.10}^{8}}m\text{/}s\) và \(1eV=1,{{6.10}^{-19}}J\). Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là
Khối lượng nghỉ của hạt êlectron là \({{m}_{e}}=9,{{1.10}^{-31}}kg\). Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là \(c={{3.10}^{8}}m\text{/}s\). Nếu êlectron bứt ra từ một phân rã hạt nhân với tốc độ \(v=1,{{2.10}^{8}}m\text{/}s\) thì khối lượng tương đối tính của hạt là
Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}\cos 2\pi ft\) (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Khi f = 25 Hz thì u sớm pha hơn \({{u}_{C}}\) là 60°. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc f của công suất mạch tiêu thụ. Giá trị P3 gần giá trị nào nhất sau đây?