Tụ xoay là tụ gồm các bản đặt song song và một nửa trong số đó là cố định xen kẽ là những bản gắn với 1 trục có thể xoay được ( hình bên). Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay \(\alpha \) của bản linh động. Khi \(\alpha \) = 300, tần số dao động riêng của mạch là 2 MHz. Khi \(\alpha \)=1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì \(\alpha \) gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 630
B. 750
C. 550
D. 900
Lời giải của giáo viên
Tụ xoay có điện dung tỉ lệ với hàm số bậc nhất đối với góc xoay
+ Khi xoay tụ góc \(\Delta \alpha ={{\alpha }_{2}}-{{\alpha }_{1}}\Rightarrow C=a.\Delta \alpha +{{C}_{1}}\)(1)
+ Khi xoay tụ góc \({{\alpha }_{2}}-{{\alpha }_{1}}\Rightarrow {{C}_{2}}=a\left( {{\alpha }_{2}}-{{\alpha }_{1}} \right)+{{C}_{1}}\)(2)
Từ (1) \(\Rightarrow a=\frac{C-{{C}_{1}}}{\Delta \alpha }\)
Thay vào (2) ta được \({{C}_{2}}-{{C}_{1}}=\frac{C-{{C}_{1}}}{\Delta \alpha }\left( {{\alpha }_{2}}-{{\alpha }_{1}} \right)\)
VẬY \(\Delta \alpha =\left( \alpha -{{\alpha }_{1}} \right)=\left( {{\alpha }_{2}}-{{\alpha }_{1}} \right)\left( \frac{C-{{C}_{1}}}{{{C}_{2}}-{{C}_{1}}} \right)\)
Với \(\Delta \alpha \) là góc quay được kể từ \({{\alpha }_{1}}\)
Vì C tỉ lệ với \(\frac{1}{{{f}^{2}}}\) nên ta có \(\Delta \alpha =\left( {{\alpha }_{2}}-{{\alpha }_{1}} \right)\left( \frac{\frac{1}{{{f}^{2}}}-\frac{1}{f_{1}^{2}}}{\frac{1}{f_{2}^{2}}-\frac{1}{f_{1}^{2}}} \right)\) (*)
Theo bài \){{\alpha }_{1}}={{30}^{0}}\); f1 = 2MHz
\({{\alpha }_{2}}={{120}^{0}}\); f2 = 1MHz
f=1,5MHz thay vào (*) ta được \(\Delta \alpha ={{\frac{70}{3}}^{0}}\Rightarrow \alpha ={{\frac{70}{3}}^{0}}+{{\alpha }_{1}}={{\frac{160}{3}}^{0}}={{53}^{0}}20'\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm RL mắc nối tiếp.. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của các điện áp giữa hai đầu mỗi phần tử như hình bên. Xác định điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB .
Hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn được bốn bạn học sinh biểu diễn như các hình sau. Theo em có bao nhiêu bạn xác định đúng ?
Giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp S1 và S2 có phương trình \({{u}_{1}}={{u}_{2}}=a.\cos \left( \omega t+\varphi \right)\). Nếu tăng biên độ một trong hai nguồn lên hai lần thì tại trung điểm của đoạn S1S2, phần tử nước dao động với biên độ
Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda \). Gọi ( d2 - d1) là hiệu quang trình, một điểm trên màn là vân tối thỏa mãn hệ thức
Vật dao động điều hòa với biên độ A và gia tốc cực đại \({{a}_{0}}\). Chu kỳ dao động của vật là
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Yâng, trên màn quan sát vân tối là những vị trí mà hai sóng ánh sáng tại đó
Sóng điện từ được dùng trong vô tuyến truyền hình là
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Tại thời điểm vật đi qua vị trí có li độ \(-\frac{A}{3}\,\,\) thì động năng của vật là
Đồ thị bên mô tả sự phụ thuộc của li độ và vận tốc của hai dao động điều hòa theo thời gian. Độ lệch pha giữa dao động (1) và (2) là
Theo mẫu nguyên tử của Bo, trạng thái cơ bản là trạng thái
Cơ năng của một vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kì \(\text{T}\) và biên độ \(\text{A}\) được tính theo biểu thức
Đoạn mạch xoay chiều như hình 1. Biết 2L > CR2. Đặt điện áp \({{u}_{AB}}=U\sqrt{2}\cos \left( 2\pi ft \right)\) (trong đó f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f, U > 0, f > 0) vào hai đầu A,B. Hình 2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo f của điện áp hiệu dụng UAM giữa hai điểm A, M và của điện áp hiệu dụng UNB giữa hai điểm N,B. Khi thay đổi f, giá trị cực đại của UAM xấp xỉ bằng