0. Sau đó mỗi tụ điện phóng qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm mạch thứ hai lớn gấp đôi cường độ dòng điện qua cuộn cảm mạch thứ nhất. tỉ số chu kỳ dao động điện từ của mạch thứ nhất và mạch thứ hai là:
A. 2
B. 4
C. 1/2
D. 1/4
Lời giải của giáo viên
+ Ta có : T1 = 2pi. căn ( L1.C1) và T2 = 2pi. căn ( L2.C2)
=> T1/T2 = căn ( L1.C1/L2.C2)
- Lại có : cường độ dòng điện qua cuộn cảm mạch thứ hai lớn gấp đôi cường độ dòng điện qua cuộn cảm mạch thứ nhất
i2 = 2i1
+ Ta có : 1/2 L1.i1^2 + 1/2 q1^2/C1 = 1/2 Qo^2/C1
và 1/2 L2.i2^2 + 1/2 q2^2/C2 = 1/2 Qo^2/C2
=> L1.C1.i1^2 + q1^2 = Qo^2
và L2.C2.i2^2 + q2^2 = Qo^2
mà q1 = q2 => L1.C1.i1^2 = L2.C2.i2^2
=> i2/i1 = căn ( L1.C1/L2.C2) = 2
=> T1/T2 = căn (L1.C1/L2.C2 ) = 2
=> A
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Khi chiếu một chum tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng
Gọi \({\lambda _{ch}};{\lambda _c};{\lambda _l};{\lambda _v}\) lần lượt là bước sóng của các tia chàm, cam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây đúng?
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ dao động thành phần là 5cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị sau:
0, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây được tính bằng biểu thức
Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
\(OM = 5cm,\,\,ON = 10cm\), tại thời điểm t vận tốc dao động của M là 60cm/s thì vận tốc dao động của N là:
Chọn phương án đúng. Quang phổ liên tục của một vật nóng sáng :
Hạt nhân \(_{84}^{210}Po\) phóng xạ ra một hạt α rồi tạo thành hạt nhân X với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có 0,2g \(_{84}^{210}Po\). Sau 690 ngày thì khối lượng hạt nhân X tạo thành có giá trị gần nhất là :
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực (với F0 và g không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là:
Khi đặt điện áp \(u = 220\sqrt 2 \cos 100\pi t\) (V) (t tính bằng s) vào hai đầu một điện trở thì tần số góc của dòng điện chạy qua điện trở này là
\(u = {U_0}\cos \omega t\,\left( V \right)\) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được. Thay đổi C, khi \({Z_C} = {Z_{{C_1}}}\) thì điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha \(\frac{\pi }{4}\) so với cường độ dòng điện chạy trong mạch, khi \({Z_C} = {Z_{{C_2}}} = \frac{{25}}{4}{Z_{{C_2}}}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Hệ số công suất của mạch khi \({Z_C} = {Z_{{C_2}}}\) là:
Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60o và có độ lớn 0,12T. từ thông qua khung dây này là
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với \({A_X} = 2{{\rm{A}}_Y} = 0,5{{\rm{A}}_Z}\). Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là \(\Delta {E_X};\Delta {E_Y};\Delta {E_Z}\) với \(\Delta {E_Z} < \Delta {E_X} < \Delta {E_Y}\) . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là:
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe S1 , S2, là 0,5 mm. Màn E đặt sau hai khe S1S2 và song song với S1S2 cách S1S2 là 1,5 m. Ánh sáng thí nghiệm có dải bước sóng \(0,41\,\mu m \le \lambda \le 0,62\,\mu m\), tại M trên màn E cách vân sáng trắng 1,1 cm, bức xạ cho vân sáng với bước sóng ngắn nhất gần giá trị nào nhất sau đây