Đề thi thử THPT QG môn Vật lý năm 2018 - Trường THPT Kim Liên- Hà Nội

Đề thi thử THPT QG môn Vật lý năm 2018

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 44 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 160606

Đặt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L một điện áp \(u = U\sqrt 2 \cos \left( {\omega t} \right)\). Cách nào sau đây có thể làm tăng cảm kháng của cuộn cảm 

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 160607

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? 

Xem đáp án

+ Sóng cơ lan truyền được trong môi trường rắn, lỏng và khí tuy nhiên không lan truyền được trong chân không → D sai.

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 160610

Một sóng cơ truyền theo một đường thẳng từ M đến N với bước sóng λ. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha Δφ của dao động tại hai điểm M và N là

Xem đáp án

Độ lệch pha Δφ của dao động tại hai điểm M và N là \(\Delta \varphi  = \frac{{2\pi d}}{\lambda }\)

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 160611

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hòa. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc 

Xem đáp án

Đáp án B

+ Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 160613

Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động cùng biên độ, cùng pha, theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB 

Xem đáp án

Đáp án B

+ Phần tử thuộc trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ cực đại.

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 160616

Khi nói về vật dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây đúng

Xem đáp án

Đáp án D

+ Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 160617

Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l, tại nơi có gia tốc trọng trường g được xác định bởi biểu thức

Xem đáp án

Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn được xác định bởi biểu thức: \(T = 2\pi \sqrt {\frac{\ell }{g}} \)

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 160618

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai

Xem đáp án

Đáp án A

+ Sóng điện từ không chỉ lan truyền được trong môi trường đàn hồi mà còn lan truyền được trong môi trường chân không.

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 160622

Phương trình dao động điều hòa của chất điểm là x = Acos(ωt + φ). Biểu thức gia tốc của chất điểm này là 

Xem đáp án

\(a = x = a =  - {\omega ^2}A\cos \left( {\omega t + \varphi } \right).\)

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 160624

Trong một dao động toàn phần của một con lắc đơn đang dao động điều hòa, số lần thế năng của con lắc đạt giá trị cực đại là 

Xem đáp án

Đáp án B

+ Thế năng của con lắc đạt cực đại tại vị trí biên → trong một chu kì thế năng cực đại hai lần.

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 160625

Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ ? 

Xem đáp án

Đáp án C

+ Chỉ sóng điện từ lan truyền được trong chân không, sóng cơ chỉ lan truyền được trong các môi trường đàn hồi.

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 160628

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp. Nếu dung kháng ZC = R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn 

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 160631

Một chiếc đàn ghita và một chiếc đàn violon cùng phát ra một nốt La, ở cùng một độ cao. Khi nghe, ta có thể phân biệt âm nào do đàn ghita phát ra, âm nào do đàn violon phát ra là do hai âm đó có 

Xem đáp án

Đáp án C

+ Ta phân biệt được các âm ở cùng độ cao là do âm sắc của âm.

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »