Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Vật lý năm 2020 - Tuyển chọn số 4
Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Vật lý năm 2020
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
53 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng , vật nặng khối lượng . Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức
Chu kì dao động của con lắc lò xo \(2\pi \sqrt {\frac{m}{k}}\)
Mối liên hệ giữa bước sóng , vận tốc truyền sóng , chu kì và tần số của một sóng là:
Mối liên hệ giữa bước sóng , vận tốc truyền sóng , chu kì và tần số của một sóng là: \(f = \frac{1}{T} = \frac{v}{\lambda }\)
Đặt điện áp xoay chiều \(u = {U_0}\cos \left( {\omega t} \right)\) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ
Dung kháng của tụ điện \({Z_C} = \frac{1}{{C\omega }}\)→ dung kháng của tụ điện nhỏ, khi tần số của dòng điện lớn
Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào say đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều?
Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa
Trong mạch dao động lí tưởng cường độ dòng điện trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian sớm pha hơn điện tích q trên một bản tụ điện một góc
A. 0 rad. B. rad. C. rad. D.
Trong mạch dao động LC lí tưởng, dòng điện i sớm pha hơn điện tích trên một bản tụ q một góc \(\frac{\pi }{2}\) .
Quang phổ vạch phát xạ
Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng
Hiện tượng chùm ánh sáng trắng bị phân tách thành nhiều ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 =0,45μm và λ2= 0,5 μm. Kết luận nào sau đây là đúng?
Ta có: \({\lambda _0} = \frac{{hc}}{A} = \frac{{6,{{625.10}^{ - 34}}{{.3.10}^8}}}{{2,3.1,{{6.10}^{ - 19}}}} = 0,54\)
μm.
Để có thể gây ra hiện tượng quang điện thì bức xạ kích thích phải có bước sóng .
→ cả hai bức xạ đều có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
Có thể tăng tốc độ quá trình phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách
Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng tự nhiên diễn ra một cách tự phát không thể điều khiển được, do vậy không có cách nào để tăng tốc độ phóng xạ.
Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O , khi vật đến vị trí biên thì
Vật dao động điều hòa đến vị trí biên thì vận tốc của vật bằng 0.
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ \(x = 2\cos \left( {2\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)\) ( tính bằng cm, tính bằng s). Tại thời điểm t = 0,25s, chất điểm có li độ bằng
Ta có: \(x = 2\cos \left( {2\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)\)
t = 0,25s => \(x = 2\cos \left[ {2\pi \left( {0,25} \right) + \frac{\pi }{2}} \right] - 2\)
Theo tiên đề của Bo, khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ21, khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ32 , khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ31 . Biểu thức xác định λ31 là
\(\left\{ \begin{array}{l} \frac{{hc}}{{{\lambda _{21}}}} = {E_2} - {E_1}\\ \frac{{hc}}{{{\lambda _{32}}}} = {E_3} - {E_2} \end{array} \right.\)=> \(\frac{{hc}}{{{\lambda _{21}}}} + \frac{{hc}}{{{\lambda _{32}}}} = \underbrace {{E_3} - {E_1}}_{\frac{{hc}}{{{\lambda _{31}}}}}\)
\(\frac{{hc}}{{{\lambda _{21}}}} + \frac{{hc}}{{{\lambda _{32}}}} = \frac{{hc}}{{{\lambda _{31}}}}\) => \(\frac{{{\lambda _{32}}{\lambda _{21}}}}{{{\lambda _{21}} + {\lambda _{32}}}}\)
Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là
Ta có :
sóng dừng trên dây hai đầu cố định.
\(l = n\frac{\lambda }{2} = n\frac{v}{{2f}}\), với n là số bó sóng hoặc số bụng sóng
→ \(n = \frac{{2lf}}{v} = \frac{{2.\left( {1,2} \right).\left( {100} \right)}}{{\left( {80} \right)}} = 3\)
Một vật sáng đặt trước một thấu kính, trên trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn, ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Có thể kết luận gì về loại thấu kính
Ta có: ảnh lớn gấp 3 lần vật → tính chất này chỉ có ở thấu kính hội tụ.
Hai trường hợp cho ảnh cao gấp 3 lần vật tương ứng với ảnh thật ngược chiều và ảnh ảo cùng chiều với vật.
Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{1}{\pi }\) mH và tụ điện có điện dung \(\frac{4}{\pi }\)nF. Tần số dao động riêng của mạch là
Ta có: \(L = \frac{1}{\pi }\)mH; \(C = \frac{4}{\pi }\)nF.
\(f = \frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }} = \frac{1}{{2\pi \sqrt {\left( {\frac{1}{\pi }{{.10}^{ - 3}}} \right).\left( {\frac{4}{\pi }{{.10}^{ - 9}}} \right)} }} = 2,{5.10^5}\)Hz
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
Khoảng vân của ánh sáng dùng làm thí nghiệm
\(i = \frac{{D\lambda }}{a}\)→ \(\lambda = \frac{{ai}}{D} = \frac{{\left( {{{1.10}^{ - 3}}} \right).\left( {0,{{8.10}^{ - 3}}} \right)}}{2} = 0,4\)μm.
→ Tần số của ánh sáng \(f = \frac{c}{\lambda } = \frac{{{{3.10}^8}}}{{0,{{4.10}^{ - 6}}}} = 7,{5.10^{14}}\)Hz
Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi
Quá trình điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể.
Chất phóng xạ \({}_{53}^{131}I\)có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau 1 ngày đêm chất phóng xạ này còn lại
Ta có:
m0 = 1g; T = 8 ngày đêm, t= 1 ngày đêm.
\(m = {m_0}{2^{ - \frac{t}{T}}} = \left( 1 \right){.2^{ - \frac{1}{8}}} = 0,92\)g.
Hạt nhân đơteri \(_1^2D\) có khối lượng \(2,0136u\) . Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là ,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân \(_1^2D\) là
Năng lượng liên kết của hạt nhân \({E_{lk}} = \left[ {Z{m_p} + \left( {A - Z} \right){m_n} - {m_D}} \right]{c^2} = \left[ {1.1,0073 + \left( {2 - 1} \right).1,0087 - 2,0136} \right]931,5 = 2,23\)
MeV.
Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu
Ta có:
Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần:
Ánh sáng phải truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém hơn.
Góc tới phải thõa mãn \(i \ge {i_{gh}}\) với \(\sin {i_{gh}} = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}} = \frac{1}{n}\)
→ Với cùng một góc tới thì ánh sáng có chiết suất càng lớn thì góc igh sẽ nhỏ. Tia lục bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần → tia lam, tia tím có chiết suất lớn hơn đã bị phản xạ toàn phần. Vậy chỉ có tia đỏ và vàng là còn tia ló ra ngoài không khí.
Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng lần thế năng và thế năng bằng lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của gần với giá trị nào nhất sau đây?
Ta có:
\(A = {l_{max}} - {l_0} = 38 - 30 = 8\)cm, \({\left( {{x_1}} \right)_{{E_d} = n{E_t}}} = \pm \frac{A}{{\sqrt {n + 1} }}\) \({\left( {{x_2}} \right)_{{E_t} = n{E_d}}} = \pm \sqrt {\frac{n}{{n + 1}}} A\)
Từ hình vẽ ta thấy
\({d_{\min }} = A\left( {\cos \beta - \cos \alpha } \right) = A\left( {\sqrt {\frac{n}{{n + 1}}} - \frac{1}{{\sqrt {n + 1} }}} \right)\)
dmin = 4cm => n = 5
Một con lắc đơn chiều dài l , vật nặng mang điện q > 0 được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g, thì chu kì dao động nhỏ của nó là T0. Nếu tại nơi treo con lắc xuất hiện một điện trường đều với cường độ E hướng thẳng đứng từ trên xuống thì chu kì dao động nhỏ T của con lắc sẽ là
Ta có : \({a_F} = \frac{{qE}}{m}\)
cùng phương cùng chiều với g .
\(\frac{T}{{{T_0}}} = \sqrt {\frac{g}{{{g_{bk}}}}} = \sqrt {\frac{g}{{g + \frac{{qE}}{m}}}} \)
Một nguồn âm phát sóng cầu trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng 70 dB. Tại điểm cách nguồn âm 5 m có mức cường độ âm bằng:
Ta có : \({L_B} = {L_A} + 20\log \left( {\frac{{{r_A}}}{{{r_B}}}} \right) = 70 + 20\log \left( {\frac{1}{5}} \right) = 56\)dB.
Đặt một điện áp xoay chiều tần số f= 50Hz và giá trị hiệu dụng U = 80V vào hai đầu đoạn mạch gồm mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có \(L = \frac{{0,6}}{\pi }\) H, tụ điện có điện dung \(C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\)F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần là
Công suất tỏa nhiệt trên điện trở
\(P = \frac{{UR}}{{{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}}}\)↔ \(80 = \frac{{{{80}^2}R}}{{{R^2} + {{\left( {60 - 100} \right)}^2}}}\) → R = 40Ω.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y – âng, khoảng cách giữa hai khe a= 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng \(\lambda_1\)= 0,6 μm và \(\lambda_2\) = 0,7μm. Trên màn quan sát, khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng liên tiếp là
\(\Delta x = m{i_1} - n{i_2} = m{i_1} - n\left( {\frac{{{k_1}}}{{{k_2}}}{i_1}} \right) = \left( {m{k_2} - n{k_1}} \right)\frac{{{i_1}}}{{{k_2}}}\) với m,n, là các số nguyên.
\(\Delta {x_{\min }}\)khi \(\left( {m{k_2} - n{k_1}} \right) = 1\)
\(\Delta {x_{\min }} = \frac{{{i_1}}}{{{k_2}}} = 0,2\)mm
Một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ, khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Theo mẫu Bo thì tỉ số f1/f2 là
số bức xạ mà đám nguyên tử phát ra khi ở trạng thái n là \(N = C_n^2\).
N = 3→ với n1 = 3 và N=10 → n2= 5
Ta có tỉ số : \(\frac{{{f_1}}}{{{f_2}}} = \frac{{{E_0} - \frac{{{E_0}}}{{n_1^2}}}}{{{E_0} - \frac{{{E_0}}}{{n_2^2}}}} = \frac{{1 - \frac{1}{{{3^2}}}}}{{1 - \frac{1}{{{5^2}}}}} = \frac{{25}}{{27}}\)
Số hạt nhân mẹ Nme sau trong hiện tượng phóng xạ giảm theo thời gian được mô tả bằng đồ thị như hình vẽ. Giá trị \(\tau \) là
\(\tau \) là chu kì bán rã – thời gian để hạt nhân mẹ còn lại một nửa so với ban đầu.
Cho phản ứng hạt nhân (phóng xạ) \(A \to \alpha + B\). Biết năng lượng của phản ứng là \(\Delta E\) , khối lượng của các hạt nhân lần lượt là mA, \({m_\alpha }\) và \({m_B}\). Động năng của hạt nhân B là
năng lượng của phản ứng \(\Delta E = {K_B} + {K_\alpha }\)
bảo toàn động lượng \({p_B} = {p_\alpha }\) → \({m_B}{K_B} = {m_\alpha }{K_\alpha }\)
Từ hai phương trình trên, ta có: \({K_B} = \frac{{{m_\alpha }}}{{{m_\alpha } + {m_B}}}\Delta E\)
Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính \({5.10^{ - 9}}\) cm. Biết khối lượng của electron là \({m_e} = 9,{1.10^{ - 31}}\)kg. Tần số chuyển động của electron là
Electron chuyển động tròn quanh hạt nhân, nên lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm
\(F = k\frac{{{e^2}}}{{{r^2}}} = m{\omega ^2}r\)→ \(\omega = \sqrt {\frac{F}{{mr}}} = \sqrt {\frac{{9,{{2.10}^{ - 8}}}}{{9,{{1.10}^{ - 31}}{{.5.10}^{ - 11}}}}} = 4,{5.10^{16}}\)rad/s.
Vậy \(f = 0,{72.10^{26}}\)Hz
Để xác định điện trở của một vật dẫn kim loại, một học sinh mắc nối tiếp điện trở này với một ampe kế. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một biến thế nguồn. Thay đổi giá trị của biến thế nguồn, đọc giá trị dòng điện của ampe kế, số liệu thu được được thể hiện bằng đồ thị như hình vẽ. Điện trở vật dẫn gần nhất giá trị nào sau đây?
Từ đồ thị, ta có:
→ Điện trở của vật dẫn \(R = \frac{{{U_n}}}{{{I_n}}} = \frac{{20}}{2} = 10\)Ω
Chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ là
Ta có:
Ban đầu khi nam châm tiến lại gần vòng dây, vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng để chống lại chuyển động này → mặt đối diện với nam châm là mặt nam → dòng điện chạy cùng chiều kim đồng hồ.
Khi nam châm xuyên qua vòng dây và chuyển động ra xa vòng dây → trong vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng để chống lại chuyển động này (lúc này mặt đối diện với vòng dây của nam châm là mặt bắc) → mặt đối diện với nam châm là mặt nam → mặt quan sát theo yêu cầu bài toán lại là mặc bắc → dòng điện ngược chiều kim đồng hồ.
Đặt điện áp \(u = 150\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)\)V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 Ω, cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng \(50\sqrt 3 \)V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng
Giản đồ vecto khi mạch nối tắc tụ. Ta có:
\({U_R} = {U_d} = AC = 50\sqrt 3 \)V → \(\Delta ACB\) cân tại , V.
→ \(\cos \alpha = \frac{{AB}}{{2AC}} = \frac{{150}}{{2.\left( {50\sqrt 3 } \right)}} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) → vậy \(\alpha = {30^0}\).
\(\widehat {BCD} = {60^0}\)
\(r = {U_d}\cos \widehat {BCD} = 60\cos {60^0} = 30\)Ω;
\({Z_L} = {U_d}\sin {60^0} = 60\sin {60^0} = 30\sqrt 3 \)Ω.
Công suất tiêu thụ của mạch khi chưa nối tắt
\(P = \frac{{{U^2}\left( {R + r} \right)}}{{{{\left( {R + r} \right)}^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}}}\) → \(250 = \frac{{{{150}^2}\left( {60 + 30} \right)}}{{{{\left( {60 + 30} \right)}^2} + {{\left( {30\sqrt 3 - {Z_C}} \right)}^2}}}\) → \({Z_C} = 30\sqrt 3 \)Ω.
Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại I0. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 và của mạch thứ hai là T2=2T1. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng cường độ và nhỏ hơn I0 thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là q1 và mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số q1/q2 bằng
Ta có :
q và i dao động vuông pha.
hệ thức độc lập thời gian giữa i và q : \({\left( {\frac{q}{{{Q_0}}}} \right)^2} + {\left( {\frac{i}{{{I_0}}}} \right)^2} = 1\) → \({\left( {\omega q} \right)^2} + {i^2} = I_0^2\) .
Ứng với giả thuyết bài toán
\({\left( {{\omega _1}{q_1}} \right)^2} + {i^2} = I_0^2\) và \({\left( {{\omega _2}{q_2}} \right)^2} + {i^2} = I_0^2\)→ \(\frac{{{q_1}}}{{{q_1}}} = \frac{{{T_1}}}{{{T_2}}} = 0,5\) .
Trong hiện tượng sóng dừng, nguồn dao động có tần số thay đổi được gây ra sóng lan truyền trên dây một đầu cố định, một đầu tự do. Thay đổi tần số của nguồn thì nhận thấy có hai tần số liên tiếp f1 = 20 Hz và f2 = 30Hz trên dây hình thành sóng dừng. Để sóng hình thành trên đây với 4 bụng sóng thì tần số của nguồn dao động là
Tần số nhỏ nhất gây ra sóng dừng trên dây \(2{f_{\min }} = {f_{n + 1}} - {f_n} = 30 - 20\)Hz → \({f_{\min }} = 5\)Hz.
→ Sóng hình thành trên dây với 4 bụng sóng → n = 3 → \({f_3} = \left( {2n + 1} \right){f_{\min }} = \left( {2.3 + 1} \right)5 = 35\)Hz
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định, nằm ngang dọc theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất của vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
Tốc độ của vật cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng tạm lần đầu tiên
\({v_{max}} = \omega \left( {{A_0} - {x_0}} \right) = \sqrt {\frac{k}{m}} \left( {{A_0} - \frac{{\mu mg}}{k}} \right) = \sqrt {\frac{1}{{0,02}}} \left( {0,1 - \frac{{0,1.0,02.10}}{1}} \right) = 40\sqrt 2 \)cm/s
Hình vẽ bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của hai dao động điều hòa cùng phương. Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động nói trên. Trong 0,20 s đầu tiên kể từ s, tốc độ trung bình của vật bằng
+ Từ đồ thị, ta thấy rằng dao động thành phần ứng với đường liền nét có phương trình \({x_1} = 4\cos \left( {\frac{{10\pi }}{3}t + \frac{\pi }{3}} \right)\) cm.
+ Thành phần dao động ứng với đường nét đứt. Tại t = T/12= 0,05 s đồ thị đi qua vị trí x = -A → tại t = 0, thành phần dao động này đi qua vị trí \(x = - \frac{{\sqrt 3 }}{2}A = - 6\)cm → \(A = 4\sqrt 3 \)cm.
→ \({x_2} = 4\sqrt 3 \cos \left( {\frac{{10\pi }}{3}t + \frac{{5\pi }}{6}} \right)\)cm → \(x = {x_1} + {x_2} = 8\cos \left( {\frac{{10\pi }}{3}t + \frac{{2\pi }}{3}} \right)\)cm.
+ Tại t = 0 , vật đi qua vị trí x= -4 cm theo chiều âm. Sau khoảng thời gian \(\Delta t = 0,2\) s ứng với góc quét \(\Delta \varphi = \omega \Delta t = {120^0}\) vật đến vị trí \(x = - 4\) cm theo chiều dương.
→ \({v_{tb}} = \frac{{4 + 4}}{{0,2}} = 40\)cm/s.
Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng \(\lambda\) , khoảng cách S1S2 = 5,6 \(\lambda\) . Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn, gần nhất. Tính từ trung trực (cực đại trung tâm k =0) của S1S2 , M thuộc dãy cực đại thứ
Để đơn giản, ta chọn \(\lambda\)=1 . Ta có:
số dãy cực đại giao thoa là số giá trị k thoả mãn
\(- \frac{{{S_1}{S_2}}}{\lambda } < k < \frac{{{S_2}{S_2}}}{\lambda }\) → \( - 5,6 < k < 5,6\)
điều kiện cực đại và cùng pha với nguồn
\(\left\{ \begin{array}{l} {d_1} - {d_2} = k\lambda \\ {d_1} + {d_2} = n\lambda \end{array} \right.\) với \(n \ge 6\) và cùng chẵn hoặc lẻ.
từ hình vẽ \(\left\{ \begin{array}{l} d_1^2 = {x^2} + {h^2}\\ d_2^2 = {\left( {5,6 - x} \right)^2} + {h^2} \end{array} \right.\)→ \(x = \frac{{d_1^2 - d_2^2}}{{11,2}} + 2,8\)
Ta lần lượt xét các trường hợp.
→ \(\left\{ \begin{array}{l} k = 1\\ n = 7 \end{array} \right.\) → \(\left\{ \begin{array}{l} {d_1} - {d_2} = 1\\ {d_1} + {d_2} = 7 \end{array} \right.\)→ \(\left\{ \begin{array}{l} {d_1} = 4\\ {d_2} = 3 \end{array} \right.\)→ \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3,425\\ h = 2,07 \end{array} \right.\)
Tương tự như thế với k = 2 thì h=1,01 ; với k = 3 thì h = 1,77; với k = 4 thì h = 0,754; với thì k = 5 → h = 0,954.
=> hmin = 0,754
Đặt vào hai đầu đoạn mạch \(u = 200\cos \left( {\omega t} \right)\) nối tiếp một điện áp xoay chiều V. Biết R = 10Ω và L, C là không đổi. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ZL và ZC vào \(\omega\) được cho như hình vẽ. Tổng trở của mạch khi \(\omega = {\omega _1}\) là
Dễ thấy, đường nét liền biểu diễn ZL, nét đứt biểu diễn ZC .
+ Từ đồ thị ta có:
o tại \(\omega = 2{\omega _0}\)thì ZL = 50 Ω → ZL0 = 25Ω.
o tại \(\omega = {\omega _0}\) → cộng hưởng → ZL = ZC0 = 25 Ω.
o tại \(\omega = {\omega _1} = 3{\omega _0}\)→ \(\left\{ \begin{array}{l} {Z_1} = 3{Z_{L0}} = 75\\ {Z_{C1}} = \frac{{{Z_{C0}}}}{3} = \frac{{25}}{3} \end{array} \right.\)Ω → \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_{L1}} - {Z_{C1}}} \right)}^2}} = \sqrt {{{10}^2} + {{\left( {75 - \frac{{25}}{3}} \right)}^2}} = 67,4\)Ω.
Đặt một điện áp xoay chiều \(u = {U_0}\cos \left( {\omega t} \right)\)vào hai đầu đoạn mạch AB theo tứ tự gồm điện trở R= 90 Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. M là điểm nối giữa điện trở R và cuộn dây. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1 ; khi C= C2 =C1\2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U2. Tỉ số U1/U2 bằng
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB:
\({U_{MB}} = \frac{{U\sqrt {{r^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }}{{\sqrt {{{\left( {R + r} \right)}^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }} = \frac{U}{{\sqrt {1 + \frac{{{R^2} + 2{\rm{Rr}}}}{{{r^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}}}} }}\)
→ UMB min khi ZC1=ZL và \({U_{MB}}_{\min } = \frac{U}{{\sqrt {1 + \frac{{{R^2} + 2{\rm{Rr}}}}{{{r^2}}}} }} = \frac{U}{{\sqrt {10} }}\)
+ Khi C = C2 = 0,5 C1 → \({Z_{C2}} = 2{Z_{C1}} = 2{Z_L}\)thì điện áp giữa hai đầu tụ điện cực đại
\(\left\{ \begin{array}{l} {Z_{{C_2}}} = 2{{\rm{Z}}_L} = \frac{{{{\left( {R + r} \right)}^2} + Z_L^2}}{{{Z_L}}}\\ {U_2} = \frac{U}{{R + r}}\sqrt {{{\left( {R + r} \right)}^2} + Z_L^2} \end{array} \right.\)→ \(\left\{ \begin{array}{l} {Z_L} = 100\\ {U_2} = \sqrt 2 U \end{array} \right.\)
→ Lập tỉ số : \(\frac{{{U_2}}}{{{U_1}}} = 10\sqrt 2 \)
Điện năng được truyền tải từ nhà máy thủy điện đến khu dân cư có công suất tiêu thụ không đổi. Khi truyền đi với điện áp là U thì độ giảm điện áp trên đường dây tải điện bằng U/10 . Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp đặt lên đường dây, điện trở của đường dây luôn không đổi. Để hao phí trên đường dây giảm 144 lần thì cần tăng điện áp truyền đi lên gần nhất giá trị nào sau đây?
Ta có:
\({P_{tt}} = I{U_{tt}}\) không đổi → I và Utt tỉ lệ nghịch với nhau.
\(\Delta P = {I^2}R\) → \(\Delta P\) giảm 144 lần thì I giảm 12 lần (lưu ý, ta không dùng \(\Delta P = \frac{{PR}}{{{U^2}}}\) để biện luận vì bài toán không ràng buộc điều kiện P không đổi).
Ta lập bảng số liệu cho hai trường hợp:
Ta có:
\(12{U_{tt}} = nU - \frac{U}{{12.10}}\) => \(12\left( {U - \frac{U}{{10}}} \right) = nU - \frac{U}{{12.10}}\) => \(n = 12\left( {1 - \frac{1}{{10}}} \right) + \frac{1}{{120}} = 10,8\)