Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Vật Lý năm 2020 - Tuyển chọn số 7
Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Vật Lý năm 2020
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
45 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Con lắc đơn dao động với phương trình: \(s = 2\sqrt 2 \cos (5t)(cm;s)\) Li độ cực đại của con lắc bằng
Con lắc đơn dao động với phương trình: \(s = {S_0}\cos (\omega t)\) => Biên độ S0=\(2\sqrt 2 \)
Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có độ dài bằng 100 cm thì biên độ dao động của vật bằng
Biên độ: \(A = \frac{l}{2} = \frac{{100}}{2} = 0.5m\)
Xét cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức \(i = 3\sqrt 2 \cos 90\pi t\) (A). Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó bằng
Ta có: \(I = \frac{{{I_0}}}{{\sqrt 2 }} = \frac{{3\sqrt 2 }}{{\sqrt 2 }} = 3(A)\)
Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có độ dài quãng đường 100 cm thì biên độ dao động của vật bằng
Ta có: \(A = \frac{S}{4} = \frac{{100}}{4} = 25cm\)
Cho mạch điện kín, bỏ qua điện trở của dây nối, nguồn điện có điện trở trong bằng 2\(\Omega \), mạch ngoài có điện trở 20\(\Omega \). Hiệu suất của nguồn điện là
Hiệu suất của nguồn điện là \(H = \frac{R}{{R + r}} = \frac{{20}}{{22 + 2}} = 90\% \)
Trong dao động điều hoà của con lắc đơn. Lực kéo về có độ lớn
Ta có: Lực kéo về F=-kx => Lực kéo về có độ lớn phụ thuộc vào độ cứng của con lắc
Li độ \(x = A\cos (\omega t + \varphi )\) của một vật dao động điều hòa bằng 0.5A khi pha dao động bằng
Khi pha dao động \((\omega t + \varphi )\)=\( \pm \frac{\pi }{3}\)=> \(x = A\cos ( \pm \frac{\pi }{3})\)=0.5A
Tia X không có công dụng là
Tia X không có công dụng sưởi ấm.
Một vật dao động điều hòa với tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có gia tốc cực tiểu đến vị trí có gia tốc cực đại là
Vật đi từ vị trí có gia tốc cực tiểu đến vị trí có gia tốc cực đại đồng nghĩa vật đi từ biên dương đến vật vị trí biên âm => \(t = \frac{T}{2} = \frac{1}{{2f}} = 0.5f\).
Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Cơ năng của vật:
Khi qua VTCB vận tốc cực đại => Cơ năng bằng động năng
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 6 cm. Khoảng cách giữa hai điểm bụng liên tiếp là:
Khoảng cách giữa hai điểm bụng liên tiếp là \(\frac{\lambda }{2} = \frac{6}{2} = 3cm\)
Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1 A. Chu kì dao động điện từ tự do của mạch là
Ta có: \(\omega = \frac{{{I_0}}}{{{Q_0}}} = > T = \frac{{2\pi }}{\omega } = 2\pi \frac{{{Q_0}}}{{{I_0}}} = 2\pi \frac{{{{2.10}^{ - 6}}}}{{0.1}} = {4.10^{ - 6}}\)s
Cho một dòng điện chạy trong một mạch kín (C) có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian\(\Delta t\) , độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch và của từ thông qua (C) lần lượt là \(\Delta i\) và \(\Delta t\) . Suất điện động tự cảm trong mạch là
Suất điện động tự cảm trong mạch là \(L = - \frac{{\Delta \phi }}{{\Delta t}}\)
Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn là
Ta có: \(i = \frac{{\lambda D}}{a} = \frac{{{{600.10}^{ - 9}}.1.2}}{{{{1.10}^{ - 3}}}} = 0.72mm\)
Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?
Công suất có đơn vị là Oát (W)
Một mạch điện kín có dòng điện cường độ i chạy qua. Biêt độ tự cảm của mạch điện là L thì từ thông riêng của mạch là
Từ thông riêng của mạch là:\(\phi = Li\)
Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, rôto quay với tốc độ n vòng/giây thì dòng điện do máy phát ra có tần số
Dòng điện do máy phát ra có tần số: f = np
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy hạ áp lí tưởng thì điện áp hiệu dụng U2 ở hai đầu cuộn thứ cấp sẽ thỏa mãn
Máy hạ áp thì điện áp ra nhỏ hơn điện áp vào U2 < U1
Sóng ngang là sóng có phương dao động của phần tử môi trường
Sóng ngang là sóng có phương dao động của phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực, biên độ của ngoại lực, sức cản của môi trường => chọn B
Dụng cụ (hay thiết bị) nào dưới đây chỉ có một máy phát hoặc một máy thu sóng vô tuyến?
Máy nghe đài (radio) chỉ có máy thu sóng vô tuyến.
Bộ phận thực hiện nhiệm vụ phân tích chùm sáng phức tạp thành nhiều chùm tia đơn sắc trong máy quang phổ lăng kính là
Lăng kính P có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành chùm tia đơn sắc.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây sai?
Năng lượng của các phôtn ánh sáng khác nhau
Tia nào sau đây được dùng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn?
Tia X được sử dụng để nghiên cứu cấu trúc vật rắn, chụp điện.
Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua
Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua: ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối.
Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân?
Năng lượng liên kết riêng đặc trung cho mức độ bền vững của một hạt nhân
Hạt nhân \({}_Z^AX\) có số prôtôn là:
Số proton của hạt nhân là Z, A là số khối
Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, để trộn dao động âm tần với dao động cao tần ta dùng
Mạch biến điệu dùng để trộn dao động âm tần với dao động cao tầng
Một vật khối lượng 100 g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là\({x_1} = 5\cos (10t + \varphi )\) và \({x_2} = 10\cos (10t + \varphi )\)( x1, x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Cơ năng của vật là
Ta có:\({A} = \sqrt {A_1^2 + A_2^2 + 2{A_1}{A_2}\cos \Delta \varphi } = \sqrt {5_{}^2 + 10_{}^2 + 2.5.10.\cos ( - \frac{{4\pi }}{3})} = 5\sqrt 3 \)\(E = \frac{1}{2}m{\omega ^2}{A^2} = 0.5.0,{1.100.25.3.10^{ - 4}} = 37.5mJ\)
Một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng đặt tại điểm O trong môi trường đồng tính, không hấp thụ và không phản xạ âm.A, B là hai điểm nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Biết mức cường độ âm tại A và B lần lượt là 60 dB và 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
Ta có:
\(\begin{array}{l} {L_A} - {L_I} = 20\log (\frac{{OI}}{{OA}}) = 20\log (\frac{{OA + OB}}{{2.OA}}) = 20\log (\frac{1}{2} + \frac{{OB}}{{2{\rm{O}}A}})\\ {L_A} - {L_B} = 20\log (\frac{{OB}}{{OA}}) = > \frac{{OB}}{{OA}} = 100\\ = > {L_I} = 25.934dB \end{array}\)
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, trong đoạn AM có một cuộn cảm thuần độ tự cảm L mắc nối tiếp với một điện trở thuần R, trong đoạn MB có một điện trở thuần 4R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Thay đổi L và C sao cho cảm kháng của cuộn dây luôn gấp 5 lần dung kháng của tụ điện. Khi độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với điện áp hai đầu AB là lớn nhất thì hệ số công suất của cả mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
Ta chuẩn hóa \(R = 1 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} \tan {\varphi _{AM}} = 5{Z_C}\\ \tan {\varphi _{MB}} = \frac{4}{5}{Z_C} \end{array} \right.\)
\(\tan ({\varphi _{AM}} - {\varphi _{AB}}) = \frac{{\tan {\varphi _{AM}} - \tan {\varphi _{AM}}}}{{1 + \tan {\varphi _{AM}}\tan {\varphi _{AM}}}} = \frac{{21}}{5}\frac{1}{{\frac{1}{{{Z_C}}} + 4{Z_C}}}\)
Dễ thấy rằng biểu thức trên lớn nhất khi \(\left\{ \begin{array}{l} \frac{1}{{{Z_C}}} = 4{Z_C}\\ \frac{1}{{{Z_C}}} + 4{Z_C} = 2\sqrt {\frac{1}{{{Z_C}}}4{Z_C}} \end{array} \right. \Rightarrow {Z_C} = 0,5 \Rightarrow {Z_L} = 2,5\)
Hệ số công suất của mạch \(\cos \varphi = \frac{5}{{\sqrt {{5^2} + \left( {2,5 - 0,5} \right)} }} = 0,923\)
Một học sinh nhìn thấy rõ những vật ở cách mắt từ 11cm đến 101 cm. Học sinh đó đeo kính cận đặt cách mắt 1 cm để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đeo kính này, vật gần nhất mà học sinh đó nhìn rõ cách mắt một khoảng là
-Khi đeo kính cách mắt 1cm, học sinh nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết, nên ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt, đồng thời ảnh nằm ở tiêu diện của kính, vậy tiêu cự của kính f=-(101-1)=-100cm.
-Quan sát vật ở gần nhất khi đeo kính, ảnh của vật nằm ở cực cận của mắt, nên cách kính (11-1)cm, ta có:
\({d_a} = - 10cm = > {d_v} = \frac{{{d_a}.f}}{{{d_a} - f}} = \frac{{ - 10.( - 100)}}{{ - 10 + 100}} = 11,11cm\). vậy vật gần nhất học sinh đó nhìn rõ cách mắt 11,11+1=12,11cm.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lực đàn hồi của lò xo Fđh vào chiều dài của lò xo
Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là
Fđh biến thiên từ -2N đến 4N=> trong quá trình dao động lò xo có thể bị nén, bị dãn và có chiều dài tự nhiên.
Khi lò xo bị nén cực đại, Fđh=k(\(A - \Delta {l_0}\) ); lò xo có chiều dài lmin=6cm
Khi lò xo có chiều dài tự nhiên Fđh=0; lò xo có chiều dài l=10cm
Khi lò xo bị dãn cực đại, Fđh=k( \(A + \Delta {l_0}\)); lò xo có chiều dài lmax =18cm
Lúc đó:
\(\begin{array}{l} A = \frac{{{l_{\max }} - {l_{\min }}}}{2} = 6cm;\\ \frac{{A + \Delta {l_0}}}{{A - \Delta {l_0}}} = \frac{4}{2} = 2cm\\ = > \Delta {l_0} = 2cm \end{array}\)
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 200\sqrt 2 \cos (100\pi t)\) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần 100\(\Omega \) , cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu tụ điện là \({u_c} = 200\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{2})\)(V). Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
uC chậm pha hơn i một góc \(\frac{\pi }{2}\)
=> i cùng pha với u nên\(P = {P_{\max }} = \frac{{{U^2}}}{R} = \frac{{{{200}^2}}}{{100}} = 400{\rm{W}}\)
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 50\sqrt {10} \cos (100\pi t)(V)\) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R=100\(\Omega \) , tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là 200 V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là
Thay đổi L để UL=ULmax ta có:
UL(UL – ZC) = U2
=>UL=250V
=>UR=100V
->\({{\rm{I}}_o} = \sqrt 2 A\), \(\tan \varphi = \frac{{{U_L} - {U_C}}}{{{U_R}}} = \frac{{{1^{}}}}{2} = > \varphi = 0.4636ra{\rm{d}}\)
Chọn B
Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng cách khảo sát sự phụ thuộc của chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2 vào chiều dài ℓ của con lắc như hình vẽ.
Học sinh này xác định được góc \(\alpha = {76^0}\) Lấy \(\pi \approx 3.14\) Theo kết quả thí nghiệm thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là
Ta có: \({T^2} = 4{\pi ^2}\frac{l}{g} = > g = \frac{{4{\pi ^2}}}{{\frac{{{T^2}}}{l}}} = \frac{{4{\pi ^2}}}{{\tan \alpha }} = 9.83m/{s^2}\)
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết\(R = 50\Omega \) , cuộn cảm thuần có cảm kháng 20\(\Omega \) và tụ điện có dung kháng 60\(\Omega \) . Hệ số công suất của mạch là
Hệ số công suất: \(\cos \varphi = \frac{R}{Z} = \frac{{30}}{{\sqrt {{{30}^2} + {{40}^2}} }} = \frac{3}{5}\)
Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động cơ trong môi trường
Dao động được ứng dụng trong thiết bị giảm xóc của ô tô là
Dao động được ứng dụng trong thiết bị giảm xóc của ô tô là dao động tắt dần
Sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại một điểm dao động của điện trường và từ trường luôn
Sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại một điểm dao động của điện trường và từ trường luôn cùng pha