Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 31

Cho các số thực dương \(a,\text{ }b\) thỏa mãn điều kiện \(({{2}^{a+b+1}}+{{2}^{a+2b-1}})({{2}^{3a+4b-3}}+{{2}^{1-a-b}})={{2}^{2a+3b}}.\) Giá trị của biểu thức \(P={{a}^{2}}+{{b}^{2}}\) thuộc tập hợp nào dưới đây ?

A. (0;1)

B. [0;1)

C. [1;3]

Đáp án chính xác ✅

D. (4;5]

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Biến đổi giả thiết

\(\begin{array}{l} ({2^{a + b - 1}} + {2^{a + 2b - 1}})({2^{3a + 4b - 3}} + {2^{1 - a - b}}) = {2^{2a + 3b}}\\ \Leftrightarrow {2^{4a + 5b - 4}} + {2^0} + {2^{4a + 6b - 4}} + {2^b} = {2^{2a + 3b}}\\ \Leftrightarrow {2^{2a + 2b - 4}} + {2^{ - 2a - 3b}} + {2^{2a + 3b - 4}} + {2^{ - 2a - 2b}} = 1. \end{array}\)

Áp dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình  nhân, ta có

\(\begin{array}{l} {2^{2a + 2b - 4}} + {2^{ - 2a - 3b}} + {2^{2a + 3b - 4}} + {2^{ - 2a - 2b}} = \left( {{2^{2a + 2b - 4}} + {2^{ - 2a - 2b}}} \right) + \left( {{2^{ - 2a - 3b}} + {2^{2a + 3b - 4}}} \right) \ge {2.2^{ - 2}} + {2.2^{ - 2}} = 1,\\ = khi\left\{ \begin{array}{l} 2a + 2b - 4 = - 2a - 2b\\ - 2a - 3b = 2a + 3b - 4 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} a = 1\\ b = 0 \end{array} \right.. \end{array}\)

\( \Rightarrow P = 1 \in \left[ {1;3} \right]\)

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Với a là số thực dương tùy ý, \({\log _8}\left( {{a^3}} \right)\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 2: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\,\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 2}}{3} = \frac{{z + 1}}{{ - 1}}\). Một vectơ chỉ phương của d là

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 3: Trắc nghiệm

Cho cấp số nhân (un) với \({u_1} = 2\) và \({u_4} = 16\). Công bội của cấp số nhân đã cho bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 4: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng \(\left( P \right)\) qua hai điểm \(A\left( 2;1;-3 \right)\), \(B\left( 3;2;-1 \right)\) và vuông góc với mặt phẳng \(\left( Q \right):x+2y+3z-4=0\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 5: Trắc nghiệm

Cho hình lập phương \(ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}'\) cạnh a. Tính diện tích toàn phần của vật thể tròn xoay thu được khi quay tam giác \(A{A}'{C}'\) quanh trục \(A{A}'\). 

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 6: Trắc nghiệm

Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z =  - 1 - 2i là điểm nào dưới đây ?

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 7: Trắc nghiệm

Cho hình trụ có hai đáy là hình tròn \(\left( O \right)\) và \(\left( {{O}'} \right)\). Trên hai đường tròn \(\left( O \right)\) và \(\left( {{O}'} \right)\) lần lượt lấy hai điểm A, B sao cho góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng chứa đường tròn đáy bằng \({{45}^{\mathrm{o}}}\), khoảng cách giữa đường thẳng AB và trục OO' bằng \(\frac{a\sqrt{2}}{2}\). Biết bán kính đáy bằng a, tính thể tích của khối trụ theo a.

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 8: Trắc nghiệm

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình \(3f\left( x \right) - 16 = 0\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 9: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):\,{x^2} + {y^2} + {z^2} - 4x + 8y - 2z + 12 = 0.\) Tâm của (S) có tọa độ là

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 10: Trắc nghiệm

Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều có chiều cao h và cạnh đáy bằng 2a là

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 11: Trắc nghiệm

Tìm tập xác định D của hàm số \(y = {\left( {2x - 1} \right)^{\frac{1}{3}}}\)

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 12: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( \alpha  \right):2x + 3y + 2 = 0.\) Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của \(\left( \alpha  \right)?\)

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 13: Trắc nghiệm

Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = ln4, biết khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục hoành tại điểm có hoành độ \(x{\rm{ }}\,\left( {0 \le x \le \ln 4} \right)\) ta được thiết diện là hình vuông có cạnh \(\sqrt {x{e^x}} \)

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 14: Trắc nghiệm

Có bao nhiêu cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn đẳng thức \({\log _3}({\log _2}({e^{2x - y - 1}} - 2x + y + 2)) = {\log _2}({\log _3}( - {x^2} - 4{y^2} + 4xy - 2x + 4y + 2))\)

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 15: Trắc nghiệm

Xét \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sqrt {2 + \cos x} .\sin x{\rm{d}}x} \), nếu đặt t = 2 + cos x thì I bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 34

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »