Cho dãy số \(\left( {{u}_{n}} \right)\) thỏa mãn: \(u_{1}^{2}-4\left( {{u}_{1}}+{{u}_{n-1}}{{u}_{n}}-1 \right)+4u_{n-1}^{2}+u_{n}^{2}=0,\,\forall n\ge 2,\,n\in \mathbb{N}\). Tính \({{u}_{5}}\).
A. \({{u}_{5}}=-32\).
B. \({{u}_{5}}=32\).
C. \({{u}_{5}}=64\).
D. \({{u}_{5}}=64\).
Lời giải của giáo viên
Dựa vào đề bài ta có:
\(u_{1}^{2}-4\left( {{u}_{1}}+{{u}_{n-1}}{{u}_{n}}-1 \right)+4u_{n-1}^{2}+u_{n}^{2}=0\)
\(\Leftrightarrow u_{n}^{2}-4{{u}_{n-1}}{{u}_{n}}+4u_{n-1}^{2}+u_{1}^{2}-4{{u}_{1}}+4=0\)
\(\Leftrightarrow {{\left( {{u}_{n}}-2{{u}_{n-1}} \right)}^{2}}+{{\left( {{u}_{1}}-2 \right)}^{2}}=0\)
Vì \({{\left( {{u}_{n}}-2{{u}_{n-1}} \right)}^{2}}\ge 0\) và \({{\left( {{u}_{1}}-2 \right)}^{2}}\ge 0\) với mọi giá trị của \({{u}_{1}},{{u}_{n-1}}\) và \({{u}_{n}}\) nên dấu “=” xảy ra khi
\(\left\{ \begin{array}{l} {\left( {{u_n} - 2{u_{n - 1}}} \right)^2} = 0\\ {\left( {{u_1} - 2} \right)^2} = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {u_n} = 2{u_{n - 1}}\\ {u_1} = 2 \end{array} \right..\)
Dãy số \(\left( {{u}_{n}} \right)\) là một cấp số nhân với \({{u}_{1}}=2,\) công bội q=2 nên \({{u}_{5}}={{u}_{1}}{{q}^{4}}=32.\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\frac{2x-1}{x-1}\text{ }?\)
Đồ thị hàm số \(y=\frac{x+1}{2x+4}\) có tiệm cận ngang là đường thẳng nào trong các đường thẳng sau ?
Công thức tính thể tích V của khổi chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\left[ -2;4 \right]\) và có bảng biến thiên như sau:
Gọi \(M,\,m\) lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\left| f\left( x \right) \right|\) trên đoạn \(\left[ -2;4 \right]\). Tính \({{M}^{2}}-{{m}^{2}}\).
Đường cong sau là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số đã cho dưới đây?
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau
Hàm số\(y=f\left( {{x}^{2}}-2 \right)\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Cho hàm số \(y={{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c\) có đồ thị như hình vẽ sau:
Tính tổng b+c.
Cho khối lăng trụ có diện tích đáy \(B=8\) và chiều cao \(h=6\) . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng.
Hàm số \(y=\frac{3\sin x+5}{1-c\text{os}x}\) xác định khi :
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB>AD. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi \(M,\,N\) lần lượt là trung điểm của AB và BC. Xét các mệnh đề sau:
(i). \(SM\bot \left( ABCD \right)\).
(ii). \(BC\bot \left( SAB \right)\).
(iii). \(AN\bot \left( SDM \right)\).
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\). Đồ thị hàm số \(y={f}'\left( {{x}^{3}}+x+2 \right)\) như hình vẽ sau:
Hỏi hàm số \(y=f\left( \left| x \right| \right)\) có bao nhiêu điểm cực trị?
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên của hàm số \(y={f}'\left( x \right)\) như sau:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(f\left( x \right)+\frac{1}{4}{{x}^{4}}-{{x}^{3}}-3x-m\ge 0\) nghiệm đúng với mọi \(x\in \left( -2;2 \right)\).
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn \(\left[ -1;1 \right]\) là: