Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ -3;1 \right]\) và có đồ thị như hình vẽ dưới. Biết diện tích các hình A,B,C lần lượt là 27, 2 và 3. Tính tích phân \(I=\int\limits_{0}^{2}{\left( {{x}^{3}}+x \right)}{f}'\left( {{x}^{2}}-3 \right)\text{d}x\).
A. -14
B. -32
C. 32
D. 28
Lời giải của giáo viên
Đặt \(t = {x^2} - 3 \Rightarrow 2x{\rm{d}}x = {\rm{d}}t\).
Suy ra
\(I = \int_0^2 {({x^3} + x)} f'({x^2} - 3)\;{\rm{d}}x = \frac{1}{2}\int_0^2 2 x({x^2} - 3 + 4)f'({x^2} - 3)\;{\rm{d}}x = \frac{1}{2}\int_{ - 3}^1 {(t + 4)} f'(t)\;{\rm{d}}t\)
\(\Rightarrow 2I = \int_{ - 3}^1 {(x + 4)} f'(x)\;{\rm{d}}x\)
Đặt \(\left\{ \begin{array}{l} u = x + 4\\ {\rm{d}}v{\rm{ }} = {\rm{ }}f'\left( x \right){\rm{d}}x \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {\rm{d}}u = {\rm{d}}x\\ v{\rm{ }} = {\rm{ }}f\left( x \right) \end{array} \right.\).
Ta có \(2I = \int_{ - 3}^1 {(x + 4)} f'(x)\;{\rm{d}}x = (x + 4)f(x)|_{ - 3}^1 - \int_{ - 3}^1 f (x)\;{\rm{d}}x = - \int_{ - 3}^1 f (x)\;{\rm{d}}x\)
\( = - \int_{ - 3}^{ - 1} f (x)\;{\rm{d}}x - \int_{ - 1}^0 f (x)\;{\rm{d}}x - \int_0^1 f (x)\;{\rm{d}}x\)
\( = {\rm{ }} - 27{\rm{ }} + {\rm{ }}2{\rm{ }} - 3{\rm{ }} = - 28 \Rightarrow I = - 14.\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
Nếu \(\int\limits_{0}^{2}{\left[ 2f\left( x \right)+x \right]dx=5}\) thì \(\int\limits_{0}^{2}{f\left( x \right)dx}\) bằng
Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm \({{f}^{\prime }}(x)\) như sau:
Hàm số f(x) có bao nhiêu điềm cực trị?
Nếu \(\int_{-1}^{2}{f}\left( x \right)\text{d}x=2\) và \(\int_{2}^{5}{f}\left( x \right)\text{d}x=-3\) thì \(\int_{-1}^{5}{f}\left( x \right)\text{d}x\) bằng
Tính môđun của số phức z thỏa mãn \(\left( 1+i \right).z.\left| z \right|-1=\left( i-2 \right)\left| z \right|\) và \(\left| z \right|\) là một số nguyên
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đạo hàm \({f}'\left( x \right)\). Hàm số \(y={f}'\left( x \right)\) liên tục trên tập số thực \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ.
Biết \(f\left( -1 \right)=\frac{13}{4},\,f\left( 2 \right)=6\). Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(g\left( x \right)={{f}^{3}}\left( x \right)-3f\left( x \right)\) trên \(\left[ -1;2 \right]\) bằng
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( 0;1;-2 \right)\) và \(B\left( 6;1;0 \right).\) Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là
Một hình trụ có bán kính đáy \(r=8\,cm\) và độ dài đường sinh \(l=5\,cm.\) Diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng
Cho cấp số cộng \(\left( {{u}_{n}} \right)\) có \({{u}_{1}}=2\) và \({{u}_{5}}=18\). Giá trị của \({{u}_{3}}\) bằng
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l} 4x - \sqrt {4x + 9} \,\,\,{\rm{khi}}\,\,x > 0\\ 4a + {\tan ^2}\,x\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,x \le 0 \end{array} \right.\), đồng thời \(I = \int\limits_{ - \frac{\pi }{4}}^4 {f\left( x \right)dx} = \frac{{50}}{3}\). Tính a.
Trong không gian Oxyz, mặt cầu \(\left( S \right):{{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{z}^{2}}=16\) có bán kính bằng
Đồ thị của hàm số \(y={{x}^{3}}-3x+2\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng