Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình bên.
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(f\left( \sin x \right)=m\) có đúng 4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn \(\left[ -\pi ;\frac{5\pi }{2} \right]\) là
A. (-1;0)
B. \(\left( { - 2; - 1} \right) \cup \left\{ 0 \right\}.\)
C. \(\left( { - 2;0} \right].\)
D. \(\left( { - 2; - 1} \right].\)
Lời giải của giáo viên
Đặt \(t=\sin x,x\in \left[ -\pi ;\frac{5\pi }{2} \right]\Rightarrow -1\le t\le 1\). Phương trình \(f\left( \sin x \right)=m\) trở thành \(f\left( t \right)=m\)
+) \(m=-2\Rightarrow t=-1\) : Phương trình \(\sin x=-1\) có 2 nghiệm \(x\in \left[ -\pi ;\frac{5\pi }{2} \right]\).
+) \(-2<m<-1\Rightarrow \) Phương trình \(f\left( t \right)=m\) có 1 nghiệm \(t\in \left( -1;0 \right) \Rightarrow \) phương trình \(\sin x=t\) có 4 nghiệm phân biệt \(x\in \left[ -\pi ;\frac{5\pi }{2} \right]\).
+) \(m=-1 \Rightarrow \) Phương trình \(f\left( t \right)=m\) có 1 nghiệm \({{t}_{1}}\in \left( -1;0 \right)\) và t=1. \(\Rightarrow \) phương trình \(\sin x=t\) có 6 nghiệm phân biệt \(x\in \left[ -\pi ;\frac{5\pi }{2} \right]\)
+) \(-1<m<0 \Rightarrow \) Phương trình \(f\left( t \right)=m\) có 1 nghiệm \({{t}_{1}}\in \left( -1;0 \right)\) và 1 nghiệm \({{t}_{2}}\in \left( 0;1 \right) \Rightarrow \) phương trình \(\sin x=t\) có 7 nghiệm phân biệt \(x\in \left[ -\pi ;\frac{5\pi }{2} \right]\).
+) m=0 \(\Rightarrow \) Phương trình \(f\left( t \right)=0\) có nghiệm \(t=0\Rightarrow \) phương trình \(\sin x=0\) có 4 nghiệm phân biệt \(x\in \left\{ -\pi ;0;\pi ;2\pi \right\}\)
+) \(m>0\Rightarrow \) Phương trình vô nghiệm.
Vậy: \(m\in \left( -2;-1 \right)\cup \left\{ 0 \right\}\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trong không gian Oxyz, cho (P): 2x - 4z - 7 = 0. Véctơ nào dưới đây là một véctơ pháp tuyến của (P)?
Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ
Số nghiệm của phương trình \(2f\left( x \right) - 3 = 0\) là
Giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{ - 3x - 1}}{{x + 1}}\) trên đoạn [1;3] bằng
Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m sao cho số phức \(z = \frac{{{m^2} + i}}{{2 + 3i}}\) có phần thực bằng 1. Tích tất cả các phần tử của S bằng
Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 3x - 1\) và parabol \(y = {x^2} - x - 1\) là
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2 - 2x}}{{x + 1}}\)
Cho hai số phức \({{z}_{1}}=2+5i\) và \({{z}_{2}}=1+3i\). Phần thực của số phức \({{z}_{1}}.{{z}_{2}}\) bằng
Cho hàm số f(x) có đạo hàm và liên tục trên \(\left[ {0\,;\frac{\pi }{2}} \right]\), thoả mãn \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f'{\rm{(}}x){\rm{si}}{{\rm{n}}^2}{\rm{xd}}x} = 8\) và \(f\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 3\). Tích phân \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f{\rm{(}}x){\rm{sin2}}x{\rm{d}}x} \) bằng
Cho \(a,b > 0\) và \(a \ne 1\). Mệnh đề nào đúng ?
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Đồ thị hàm số y = f(x) có điểm cực tiểu là.
Trong không gian Oxyz, cho điểm \(M\left( 1;1;2 \right)\) và hai mặt phẳng \(\left( P \right):x+y+2z-1=0\), \(\left( Q \right):\,\,2x-y+3=0\). Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M đồng thời song song với cả hai mặt phẳng \(\left( P \right)\) và \(\left( Q \right)\)
Trong không gian Oxyz cho đường thẳng \(d:\,\frac{{x - 3}}{2} = \frac{{2y}}{3} = \frac{{1 - z}}{1}\). Véctơ nào dưới đây là một véc tơ chỉ phương của d?
Nếu \(\int\limits_{1}^{5}{f\left( x \right)dx}=6\) và \(\int\limits_{3}^{5}{f\left( x \right)}\,dx=-4\) thì \(\int\limits_{1}^{3}{f\left( x \right)\,dx}\) bằng