Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 35

Cho hàm số \(y = {x^3} - 3x + 2{\rm{ }}\left( C \right)\). Biết rằng đường thẳng d: y =ax + b cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt M, N, P. Tiếp tuyến tại ba điểm M, N, P của đồ thị (C) cắt (C) tại các điểm M', N', P', (tương ứng khác M, N, P). Khi đó đường thẳng đi qua ba điểm  M', N', P' có phương trình là

A. \(y = \left( {4a + 9} \right)x + 18 - 8b\)

Đáp án chính xác ✅

B. \(y = \left( {4a + 9} \right)x + 14 - 8b\)

C. y = ax + b

D. \(y =  - \left( {8a + 18} \right)x + 18 - 8b\)

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Giả sử \(A\left( {{x_1};{y_1}} \right),B\left( {{x_2};{y_2}} \right),C\left( {{x_3};{y_3}} \right)\). Ta có phương trình tiếp tuyến tại A của đồ thị (C) là \({\Delta _1}:y = \left( {3x_1^2 - 3} \right)\left( {x - {x_1}} \right) + x_1^3 - 3{x_1} + 2\) 

Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và \({\Delta _1}\) là

\(\left( {3x_1^2 - 3} \right)\left( {x - {x_1}} \right) + x_1^3 - 3{x_1} + 2 = {x_3} - x + 2 \Leftrightarrow {\left( {x - {x_1}} \right)^2}\left( {x + 2{x_1}} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = {x_1}\\
x =  - 2{x_1}
\end{array} \right.\) 

Do đó \(A'\left( { - 2{x_1}; - 8x_1^3 + 6{x_1} + 2} \right)\) 

Lại có \( - 8x_1^3 + 6{x_1} + 2 =  - 8\left( {x_1^3 - 3{x_1} + 2} \right) - 18{x_1} + 18 =  - 8\left( {a{x_1} + b} \right) - 18{x_1} + 18\) 

\( =  - 8\left( {a{x_1} + b} \right) - 18{x_1} + 18 =  - 2{x_1}\left( {4a + 9} \right) + 18 - 8b\) 

Khi đó \({y_{A'}} = {x_{A'}}\left( {4a + 9} \right) + 18 - 8b\) 

Vậy phương trình đường thẳng đi qua 3 điểm A', B', C' là \(y = x\left( {4a + 9} \right) + 18 - 8b\) 

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Cho cấp số cộng (un) có số hạng tổng quát là un = 3n - 2. Tìm công sai d của cấp số cộng.

Xem lời giải » 2 năm trước 48
Câu 2: Trắc nghiệm

Tính đạo hàm của hàm số \(y = \tan \left( {\frac{\pi }{4} - x} \right)\):

Xem lời giải » 2 năm trước 47
Câu 3: Trắc nghiệm

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 46
Câu 4: Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f(x) xác định trên R và hàm số y = f’(x)  có đồ thị như hình vẽ. Tìm số điểm cực trị của hàm số \(y = f\left( {{x^2} - 3} \right)\).

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 5: Trắc nghiệm

Giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số \(y = \frac{{\sin x + 2\cos x + 1}}{{\sin x + \cos x + 2}}\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 6: Trắc nghiệm

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết \(A\left( {1;3} \right),B\left( { - 2; - 2} \right),C\left( {3;1} \right)\). Tính cosin góc A của tam giác.

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 7: Trắc nghiệm

Cho cấp số nhân (un) có u1 = -3, công bội q = -2. Hỏi -192 là số hạng thứ mấy của (un) ?

Xem lời giải » 2 năm trước 44
Câu 8: Trắc nghiệm

Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho?

Xem lời giải » 2 năm trước 44
Câu 9: Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x - y + 1 = 0. Phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow v \) nào sau đây biến đường thẳng d thành chính nó?

Xem lời giải » 2 năm trước 44
Câu 10: Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, \(AA' = \frac{{3a}}{2}\). Biết rằng hình chiếu vuông góc của A' lên (ABC) là trung điểm BC. Tính thể tích V của khối lăng trụ đó.

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 11: Trắc nghiệm

Cho hình chóp đều S.ABCD, cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy là 60°. Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCD).

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 12: Trắc nghiệm

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - 3}}{{x - 1}}\) là đường thẳng có phương trình?

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 13: Trắc nghiệm

Cho tập \(A = \left\{ {0;2;4;6;8} \right\}\); \(B = \left\{ {3;4;5;6;7} \right\}\). Tập A \ B là

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 14: Trắc nghiệm

Khối đa diện đều có 12 mặt thì có số cạnh là:

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 15: Trắc nghiệm

Cho phương trình:

\({\sin ^3}x + 2\sin x + 3 = \left( {2{{\cos }^3}x + m} \right)\sqrt {2{{\cos }^3}x + m - 2}  + 2{\cos ^3}x + {\cos ^2}x + m\).

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình trên có đúng 1 nghiệm \(x \in \left[ {0;\frac{{2\pi }}{3}} \right)\)?

Xem lời giải » 2 năm trước 41

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »