Lời giải của giáo viên
Gọi I, J lần lượt là trung điểm cuả AC, SB, H là điểm chiếu của S lên IB
Có SA = SC. Suy ra \(\Delta SAC\) cân tại S, suy ra \(SI \bot AC\)
Có SA = SC, BA = BC, BC chung. Suy ra \(\Delta SAB = \Delta SCB.\) Suy ra JA = JC.
Suy ra \(\Delta JAC\) cân tại J, I là trung điểm AC. Suy ra \(IJ \bot AC\)
Có \(AC \bot SI;AC \bot IJ.\) Suy ra \(AC \bot \left( {SIB} \right)\)
Suy ra \(\left( {ABC} \right) \bot \left( {SIB} \right),\) Có \(\left( {ABC} \right) \cap \left( {SIB} \right) = IB,SH \bot IB.\) Suy ra \(SH \bot \left( {ABC} \right)\)
Suy ra BH là hình chiếu của SB lên (ABC)
Suy ra \(\left( {SB,\left( {ABC} \right)} \right) = \widehat {SBI}\)
Có \(SI = \sqrt {S{A^2} - A{I^2}} = \frac{{a\sqrt 5 }}{2},IB = \sqrt {A{B^2} - A{I^2}} = \frac{a}{2},SB = a\sqrt 2 \)
Có \(\cos \widehat {SBI} = \frac{{S{B^2} + I{B^2} - S{I^2}}}{{2.SB.IB}} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\) Suy ra \(\widehat {SBI} = {45^0}.\) Chọn B.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như hình vẽ:
Số nghiệm của phương trình \(f(x)=-1\) là?
Cho hàm số \(y = \frac{{ - x + 2}}{{x - 1}}\) có đồ thị (C) và điểm \(A\left( {a;1} \right).\) Biết \(a = \frac{m}{n}\) (với mọi \(m,n \in N\) và \(\frac{m}{n}\) tối giản) là giá
Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)_{n = 1}^{ + \infty }\) là cấp số cộng, công sai d. Tổng \({S_{100}} = {u_1} + {u_2} + ... + {u_{100}},{u_1} \ne 0\) là
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh đều bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) bằng:
Trên trục tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Điểm M thuộc cạnh CD sao cho \(\overrightarrow {MC} = 2\overrightarrow {DM} ,N(0;2019)\) là trung điểm của cạnh BC, K là giao điểm của hi đường thẳng AM và BD. Biết đường thẳng AM có phương trình \(x - 10y + 2018 = 0.\) Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng NK bằng:
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên
Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2018}}{{f(x)}}\) là:
Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ:
Có bao nhiêu giá trị của n để phương trình \(f\left( {16{{\cos }^2}x + 6\sin 2x - 8} \right) = f\left( {n\left( {n + 1} \right)} \right)\) có nghiệm \(x \in R?\)
Số tập con của tập \(M = \left\{ {1;2;3} \right\}\) là:
Cho hàm số \(y = \frac{1}{x}.\) Đạo hàm cấp hai của hàm số là:
Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'(x) = x{({x^2} + 2x)^3}({x^2} - \sqrt 2 ),\forall x \in R.\) Số điểm cực trị của hàm số là:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a (tham khảo hình vẽ)
Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và A'C' bằng:
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số \(y=f(x)\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Nếu \(\sin x + \cos x = \frac{1}{2}\) thì \(sin 2x\)bằng
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?