Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 23

Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 1 và đáy ABCD là hình bình hành. Trên cạnh SC lấy điểm E sao cho SE = 2 EC. Tính thể tích  của khối tứ diện SEBD.

A. \(V = \frac{2}{3}\)

B. \(V = \frac{1}{6}\)

C. \(V = \frac{1}{12}\)

D. \(V = \frac{1}{3}\)

Đáp án chính xác ✅

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(4{\cos ^3}x - \cos 2x + \left( {m - 3} \right)\cos x - 1 = 0\) có đúng bốn nghiệm khác nhau thuộc khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\)?

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 2: Trắc nghiệm

Tính thể tích của khối nón có chiều cao bằng 4 và độ dài đường sinh bằng 5.

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 3: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ toạ độ Oxy, cho điểm \(M\left( {1;\, - 3;\,4} \right)\), đường thẳng \(d:\frac{{x + 2}}{3} = \frac{{y - 5}}{{ - 5}} = \frac{{z - 2}}{{ - 1}}\) và mặt phẳng \((P): 2x + z - 2 = 0\). Viết phương trình đường thẳng \(\Delta \) qua M vuông góc với d và song song với (P).

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 4: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x - 2y + 2z - 2 = 0\) và điểm \(I\left( { - 1;\,2;\, - 1} \right)\). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 5.

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 5: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\). Đồ thị hàm \(y = f'\left( x \right)\) như hình vẽ

Đặt \(h\left( x \right) = 3f\left( x \right) - {x^3} + 3x\). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 6: Trắc nghiệm

Gọi \(z_1, z_2\) là hai nghiệm phức của phương trình \(3{z^2} - z + 2 = 0\). Tính \(T = {\left| {{z_1}} \right|^2} + {\left| {{z_2}} \right|^2}\).

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 7: Trắc nghiệm

Tìm tập xác định D của hàm số \(y = {\left( {4{x^2} - 1} \right)^{ - 3}}\).

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 8: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x + 2}}\) có đồ thị (C) và đường thẳng \(d:y =  - 2x + m - 1\) (\(m\) là tham số thực). Gọi \(k_1, k_2\) là hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của d và (C). Tính tích \(k_1, k_2\).

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 9: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên R và có đồ thị là đường cong trơn (không bị gãy khúc), hình vẽ bên. Gọi hàm \(g\left( x \right) = f\left[ {f\left( x \right)} \right].\) Hỏi phương trình \(g'\left( x \right) = 0\) có bao nhiêu nghiệm phân biệt?

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 10: Trắc nghiệm

Cho \(z\) là số phức thỏa \(\left| {\overline z } \right| = \left| {z + 2i} \right|\). Giá trị nhỏ nhất của \(\left| {z - 1 + 2i} \right| + \left| {z + 1 + 3i} \right|\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 11: Trắc nghiệm

Tích tất cả các nghiệm của phương trình \({3^{{x^2} + x}} = 9\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 12: Trắc nghiệm

Cho số phức \(z = a + bi\) \(\left( {a,{\rm{ }}b \in R} \right)\) thỏa mãn \(z + 1 + 3i - \left| z \right|i = 0\). Tính \(S = 2a + 3b\).

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 13: Trắc nghiệm

Gọi \(x, y\) là các số thực dương thỏa mãn điều kiện \({\log _9}x = {\log _6}y = {\log _4}\left( {x + y} \right)\) và \(\frac{x}{y} = \frac{{ - a + \sqrt b }}{2}\), với \(a, b\) là hai số nguyên dương. Tính \(T = {a^2} + {b^2}\).

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 14: Trắc nghiệm

Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 3{x^2} + \sin x\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 15: Trắc nghiệm

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)?

Xem lời giải » 2 năm trước 30

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »