Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có chiều cao là a và \(AB' \bot BC'\). Thể tích lăng trụ là
A. \(V = \frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{2}.\)
B. \(V = \frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{4}.\)
C. \(V = \frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{6}.\)
D. \(V = \frac{{3\sqrt 3 {a^3}}}{2}.\)
Lời giải của giáo viên
Gọi M là trung điểm của A’C’, O là tâm của hình chữ nhật ABB’A’
Do \(OM//BC',AB' \bot BC'\) nên \(OM \bot AB'\)
Gọi độ dài cạnh đáy của lăng trụ là x.
Ta có: \(BM = \frac{{x\sqrt 3 }}{2},OM = \frac{{BC}}{2} = \frac{{\sqrt {{a^2} + {x^2}} }}{2},OB' = \frac{{AB'}}{2} = \frac{{\sqrt {{a^2} + {x^2}} }}{2}\)
\( \Rightarrow \Delta OB'M\) vuông cân tại O
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow MB' = \sqrt 2 .OB' \Leftrightarrow \frac{{x\sqrt 3 }}{2} = \sqrt 2 .\frac{{\sqrt {{a^2} + {x^2}} }}{2}\\
\Leftrightarrow 3{x^2} = 2{a^2} + 2{x^2} \Leftrightarrow {x^2} = 2{a^2} \Leftrightarrow x = a\sqrt 2
\end{array}\)
Diện tích tam giác ABC là: \(S = \frac{{{{\left( {a\sqrt 2 } \right)}^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2}\)
Thể tích khối lăng trụ là: \(V = Sh = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2}.a = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\).
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho khối lăng trụ tứ giác đều ABCD. A 'B 'C 'D ' có khoảng cách giữa AB và A’D bằng 2, đường chéo của mặt bên bằng 5. Biết AA' > AD. Thể tích lăng trụ là
Biết đồ thị của hàm số \(y = {x^4} - 2m{x^2} + 1\) có ba điểm cực trị \(A\left( {0;1} \right),B,C\). Các giá trị của tham số m để BC = 4 là:
Một vật chuyển động với gia tốc \(a\left( t \right) = 6t\left( {m/{s^2}} \right)\). Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2 giây là 17 m / s . Quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm t = 4 giây đến thời điểm t = 10 giây là:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:
Mệnh đề nào dưới đây sai?
Đồ thị hình bên là của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, \(AB = a,SA = 2a,SA \bot \left( {ABC} \right)\). Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{x - 1}}\) là
Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{x} + \frac{1}{{{x^3}}}\) là:
Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay quanh trục Ox hình phẳng (H) được giới hạn bởi các đường \(y=f(x)\) liên tục trên đoạn [a;b] trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b là:
Số nghiệm của phương trình \({\log _3}\left( { - x} \right) + {\log _3}\left( {x + 3} \right) = {\log _3}5\) là:
Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {\tan ^2}x\) là
Có 10 cái bút khác nhau và 8 quyển sách giáo khoa khác nhau. Một bạn học sinh cần chọn 1 cái bút và 1 quyển sách. Hỏi bạn học sinh đó có bao nhiêu cách chọn?
Cho mặt cầu S(O;R) và mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\). Biết khoảng cách từ O tới \(\left( \alpha \right)\) bằng d. Nếu d < R thì giao tuyến của mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) với mặt cầu S(O;R) là đường tròn có bán kính bằng
Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước là a, b, c. Gọi (S) là mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp chữ nhật đó. Diện tích của hình cầu (S) theo a, b, c bằng
Hàm số \(y=f(x)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình \(2f\left( x \right) - 1 = 0\) là