Cho khối lượng proton mp = 1,0073 u, của nơtron là mn = 1,0087 u và của hạt nhân là mα = 4,0015u và 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân là
A. 0,03 MeV.
B. \({\rm{4,55}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 18}}}}{\rm{J}}.\)
C. \({\rm{4,88}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 15}}}}\,{\rm{J}}.\)
D. 28,41 MeV.
Lời giải của giáo viên
+ Năng lượng liên kết của hạt nhân: \({E_{lk}} = \left( {2.1,0073 + 2.1,0087 - 4,0015} \right)931,5 = 28,41\) MeV.
+ Năng lượng liên kết của hạt nhân: \({E_{lk}} = \left( {2.1,0073 + 2.1,0087 - 4,0015} \right)931,5 = 28,41\) MeV.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Hình vẽ bên khi dịch con chạy của điện trở C về phía N thì dòng điện tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua biến trở C lần lượt có chiều:
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp với điện dung C thay đổi được. Đặt vào đoạn mạch một điện áp xoay chiều \(u = 100\sqrt 2 \cos 100\pi t\) V. Điều chỉnh C đến giá trị \(C = {C_1} = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\) F hay \(C = {C_1} = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{{3\pi }}\) F thì mạch tiêu thụ cùng công suất nhưng cường độ dòng điện trong mạch tương ứng lệch pha nhau 1200. Điện trở thuần R bằng
Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng M, lực này sẽ là
Tổng hợp hạt nhân heli \({}_{\rm{2}}^{\rm{4}}{\rm{He}}\) từ phản ứng hạt nhân \({}_1^1H + {}_3^7Li \to {}_2^4He + X\) . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Số Avôgađrô NA = 6,02.1023 mol-1. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là
Đặt điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung \(C = \frac{{{{5.10}^{ - 4}}}}{\pi }\) F mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và điện trở, N là điểm nối giữa điện trở và tụ điện. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch gần với giá trị nào nhất sau đây?
Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:
Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần r = 30 Ω và độ tự cảm \(L = \frac{{0,4}}{\pi }\) H. Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là \(u = 100\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)\) V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát, lực cản. Động năng cực đại mà vật đạt được
Hạt nhân \({}_{{\rm{88}}}^{{\rm{226}}}{\rm{Ra}}\) đứng yên, phân rã α theo phương trình \({}_{{\rm{88}}}^{{\rm{226}}}{\rm{Ra}} \to {}_{\rm{2}}^{\rm{4}}{\rm{He}}\,{\rm{ + }}{}_{{\rm{86}}}^{{\rm{222}}}{\rm{Rn}}.\) Hạt \({\rm{\alpha }}\) bay ra với động năng \({K_\alpha } = 4,78\) MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra khi một hạt \({}_{{\rm{88}}}^{{\rm{226}}}{\rm{Ra}}\) phân rã là
Phương trình nào sau đây là phương trình của phóng xạ anpha?
Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được tính bởi \({{\rm{E}}_{\rm{n}}} = - \frac{{{\rm{13,6}}\,}}{{{{\rm{n}}^{\rm{2}}}}}\,\) eV, (với n = 1, 2, …). Khi electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có bán kính rn = 1,908 nm sang quỹ đạo dừng có bán kính nm thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
Một nguồn sáng phát ra bức xạ đơn sắc có tần số f = 5.1014 Hz. Biết công suất của nguồn là P = 2 mW. Trong một giây, số phôton do nguồn phát ra xấp xỉ bằng
Cho đoạn mạch gồm hai hộp kín X1, X2 mắc nối tiếp. Trong mỗi hộp kín có chứa các linh kiện điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều \(u = 100\sqrt 2 \cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\) V (với ω không đổi) thì thấy điện áp giữa hai đầu hộp X1 sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch góc 600 điện áp giữa hai đầu hộp X2 trễ pha hơn cường độ dòng điện qua mạch góc 900. Điện áp cực đại giữa hai đầu hộp kín X2 có giá trị lớn nhất bằng
Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó ?