Đề minh họa THPT QG môn Vật lý năm 2019 - Bộ GD&ĐT
Đề minh họa THPT QG môn Vật lý năm 2019 - Bộ GD&ĐT
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
43 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Hệ dao động có tần số riêng là f0 chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số là f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là
+ Tần số của dao động cưỡng bức là tần số f của ngoại lực cưỡng bức.
Đàn ghita phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Họa âm bậc ba của âm trên có tần số
+ Họa âm bậc ba của đàn : f3 = 3f0 = 1320 Hz.
Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tốc độ quay của rôto
+ Trong động cơ không đồng bộ ba pha tốc độ quay của roto luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường
Quang phổ vạch phát xạ là hệ thống cách vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi
+ Quang phổ vạch được phát ra khi kích thích khối khí ở áp suất thấp.
Hiện tượng phát sáng nào sau đây không phải là hiện tượng quang – phát quang?
+ Ánh sáng của đom đóm không phải là hiện tượng quang phát quang
Cho khối lượng proton mp = 1,0073 u, của nơtron là mn = 1,0087 u và của hạt nhân là mα = 4,0015u và 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân là
+ Năng lượng liên kết của hạt nhân: \({E_{lk}} = \left( {2.1,0073 + 2.1,0087 - 4,0015} \right)931,5 = 28,41\) MeV.
Phương trình nào sau đây là phương trình của phóng xạ anpha?
+ Phóng xạ anpha phải có hạt nhân anpha xuất hiện ở sản phẩm của phản ứng.
Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:
+ Công của nguồn điện A = qξ.
Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó ?
+ Hai thanh này hút nhau → có thể cả hai thanh đều là nam châm hoặc một thanh là nam châm và thanh còn lại là sắt.
Mắt không có tật là mắt
+ Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên màn lưới.
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát, lực cản. Động năng cực đại mà vật đạt được
+ Động năng cực đại là cơ năng của con lắc: \(E = \frac{1}{2}k{A^2} = \frac{1}{2}.100.{\left( {{{4.10}^{ - 2}}} \right)^2} = 0,08\) J.
Một con lắc đơn có chu kỳ dao động điều hòa là T. Khi giảm chiều dài con lắc 10 cm thì chu kỳ dao động của con lắc biến thiên 0,1 s. Chu kỳ dao động T ban đầu của con lắc là
+ Theo bài toán, ta có :
\(\left\{ \begin{array}{l}
{T_1} = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \\
{T_2} = 2\pi \sqrt {\frac{{l - 10}}{g}}
\end{array} \right.\frac{{{T_2}}}{{{T_1}}} = \sqrt {\frac{{l - 10}}{l}} \Leftrightarrow - \frac{{\Delta T}}{{{T_1}}} = \,\sqrt {\frac{{l - 10}}{l}} \) → T1 = 2,05 s.
Có thể tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với hai tần số liên tiếp là 30 Hz và 50 Hz. Khi sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì kể cả hai đầu dây, số bụng sóng trên dây là
Khi sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì kể cả hai đầu dây, số bụng sóng trên dây là 3
Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần r = 30 Ω và độ tự cảm \(L = \frac{{0,4}}{\pi }\) H. Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là \(u = 100\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)\) V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là
+ Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch: \(I = \frac{U}{Z} = \frac{{100}}{{\sqrt {{{30}^2} + {{\left( {40 - 80} \right)}^2}} }} = 2\) A.
Chọn phát biểu sai? Mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn dây cảm thuần đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ tăng độ tự cảm của cuộn dây lên một lượng rất nhỏ thì
+ Khi xảy ra cộng hưởng Z = Zmin = R → UR và P giảm khi ta tăng L.
+ Vì ZL0 > ZC nên khi xảy ra cộng hưởng, tăng L điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm sẽ tăng.