Cho mạch điện như hình vẽ bên.
Biết \({R_1} = 1\Omega ,{R_2} = 2\Omega ,{R_3} = 3\Omega \) nguồn điện có suất điện động E = 12V và điện trong không đáng kể. Bỏ qua điện trở của ampekees và dây nối. Hỏi dòng điện chạy qua R2 theo chiều nào và có chỉ số ampeke bằng bao nhiêu
A. Từ N đến M; 10A
B. Từ M đến N; 10A
C. Từ N đén M; 18 A
D. Từ M đến N; 18 A
Lời giải của giáo viên
Từ sơ đồ mạch điện ta thấy \({{R}_{1}}//{{R}_{2}}//{{R}_{3}}\)
Ampe kế đo dòng điện chạy qua R2; R3.
Vậy cường độ dòng điện chạy qua ampe kế là:
\({{I}_{23}}={{I}_{2}}+{{I}_{3}}=\frac{U}{{{R}_{2}}}+\frac{U}{{{R}_{3}}}=\frac{12}{2}+\frac{12}{3}=10A\)
Chiều dòng điện chạy qua R2 là chiều từ N sang M.
Chọn A.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trên bóng đèn sợi đốt có ghi 220 – 100W. Coi điện trở đèn không phụ thuộc nhiệt độ. Điện trở của bóng đèn là
Ở mặt chất lỏng có hai nguồn A B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trinh \({u_A} = {u_B} = a\cos 20\pi t\) với t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng của mặt chát lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng, gần A nhất sao cho phần tử tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với các nguồn. Khỏang cách từ M tới AB là
Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính lần lượt 18cm và 6cm cho hai ảnh cùng chiều cao. Tiêu cự thấu kính bằng
Sóng cơ có tần số 100 Hz lan truyền trong một môi trường vật chất với tốc độ 40 m/s. Sóng truyền đi với bước sóng bằng
Góc tới và góc khúc xạ của một tia sáng truyền qua hai môi trường trong suốt lần lượt là 300 và 450. Chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ và môi trường chứa tia tới bằng
Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình \(x = 10.\cos \left( {\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, lần thứ 2019 chất điểm có tốc độ 5π (cm/s) vào thời điểm:
Một máy biến áp lí tưởng làm việc bình thường có tỉ số \(\frac{{{N_2}}}{{{N_1}}} = 2\), khi \(\left( {{U_1},{I_1}} \right) = \left( {110V;10A} \right)\) thì \(\left( {{U_2},{I_2}} \right)\) bằng bao nhiêu?
Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp động năng bằng ba lần thế năng là 1s. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp thế năng bằng ba lần động năng là
Năng lượng từ trường trong cuộn dây có độ tự cảm L, cường độ dòng điện I chạy qua xác định theo công thức nào sau đây?
Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với phương trình \(x = A.\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\), gia tốc tức thời được xác định theo công thức:
Tần số dao động điện từ tự do mạch dao động (L,C) lí tưởng được xác định bằng công thức
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khối lượng vật treo \(m = 100\,\,g\), dao động điều hòa với phương trình \(x = A\cos 5\pi t\left( {cm} \right)\) . Trong quá trình dao động tỉ số giữa thời gian giãn và thời gian lò xo nén trong một chu kỳ bằng \(2\), lấy \(g = {\pi ^2} = 10\,\,m/{s^2}\). Lực đàn hồi cực đại của lò xo có độ lớn bằng
Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt lò xo để chiều dài còn một nửa thì chu kì dao động của con lắc mới bằng
Mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L = 3.10-4 H và một tụ điện có C = 3.10-11 F. Biết tốc độ truyền sóng điện từ trong châm không là c = 3.108 m/s. Bước sóng điện từ mà mạch có thể phát ra là
Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với bước sóng λ. Tốc độ truyền sóng v được tính theo công thức: