Cho một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở R mắc nối tiếp. Nếu mắc vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều\(u=100\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)V\)thì dòng điện trong mạch có biểu thức\(i=\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t \right)A.\)Giá trị của R và L là
A. \(R=50\Omega ;L=\frac{1}{2\pi }H.\)
B. \(R=100\Omega ;L=\frac{1}{\pi }H.\)
C. \(R=100\Omega ;L=\frac{1}{2\pi }H.\)
D. \(R=50\Omega ;L=\frac{2}{\pi }H.\)
Lời giải của giáo viên
Ta có:
\({{Z}_{RL}}=\frac{{{U}_{0}}}{{{I}_{0}}}=\frac{100}{\sqrt{2}}=50\sqrt{2}\left( \Omega \right)\left( 1 \right)\); \(\tan {{\varphi }_{{}^{u}/{}_{i}}}=\frac{{{Z}_{L}}}{R}=\tan \frac{\pi }{4}=1\Rightarrow {{Z}_{L}}=R\left( 2 \right).\)
Từ \(\left( 1 \right),\left( 2 \right)\Rightarrow R={{Z}_{L}}=50\left( \Omega \right)\Rightarrow L=\frac{{{Z}_{L}}}{\omega }=\frac{1}{2\pi }\left( H \right).\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trên mặt nước có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình\(u=1,5\cos \left( 20\pi t+\frac{\pi }{6} \right)\left( cm \right)\). Sóng truyền đi với vận tốc 20 cm/s. Gọi O là trung điểm AB, M là một điểm nằm trên đường trung trực AB (khác O) sao cho M dao động cùng pha với hai nguồn và gần nguồn nhất; N là một điểm nằm trên AB dao động với biên độ cực đại gần O nhất. Coi biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền đi. Khoảng cách giữa 2 điểm M, N lớn nhất trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào sau đây?
Phát biểu nào sau đây là đúng về sóng âm tần và sóng cao tần trong quá trình phát sóng vô tuyến?
Đối với các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ điện…. với công suất định mức P thì điện áp định mức U, nếu nâng cao hệ số công suất thì làm cho
Chiếu ánh sáng trắng (có bước sóng\(\lambda \) biến đổi từ 400 nm tới 760 nm) vào tấm kim loại có công thoát\({{A}_{0}}={{3,31.10}^{-19}}J\)có electron bật ra không? Nếu có hãy tính vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện. Biết rằng năng lượng electron nhận được dùng vào 2 việc: làm cho electron thoát ra khỏi kim loại, phần còn lại ở dạng động năng của electron. Cho\(h={{6,625.10}^{-34}}Js,c={{3.10}^{8}}{m}/{s}\;,m={{9,1.10}^{-31}}kg.\)
Cho mạch điện như hình vẽ, E = 12(V), \(r=1\left( \Omega \right)\); Đèn thuộc loại \(6V-3W;{{R}_{1}}=5\left( \Omega \right);{{R}_{V}}=\infty ;{{R}_{A}}\approx 0,{{R}_{2}}\)là một biến trở. Giá trị của R2 để đèn sáng bình thường là
Chọn câu trả lời đúng nhất. Gọi k là hệ số nhân nơtron. Điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra là
Con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình\(s=\cos \left( 2t+0,69 \right)dm\), t tính theo đơn vị giây. Biên độ dao động của con lắc là
Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì 1,50(s). Tăng chiều dài con lắc thêm 44% so với ban đầu thì chu kì dao động điều hòa của con lắc bằng
Thứ tự nào sau đây của các ánh sáng đơn sắc ứng với tần số tương ứng tăng dần?
Biết các năng lượng liên kết của lưu huỳnh S32, crôm Cr52, urani U238 theo thứ tự là 270 MeV, 447 MeV, 1785 MeV. Hãy sắp xếp các hạt nhân ấy theo thứ tự độ bền vững tăng lên.
Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 1m. Bước sóng của sóng là
Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A, B dao động với phương trình\({{u}_{A}}={{u}_{B}}=5\cos 10\pi t\,cm\). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Một điểm N trên mặt nước với\(AN-BN=-10\,cm\)nằm trên đường cực đại hay cực tiểu thứ mấy, kể từ đường trung trực của AB?
Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân\({}_{1}^{2}D+{}_{1}^{2}D\to {}_{Z}^{A}Z+{}_{0}^{1}n\). Biết độ hụt khối của hạt nhân D là\(\Delta {{m}_{D}}=0,0024u\)và của hạt nhân X là\(\Delta {{m}_{X}}=0,0083u\). Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng? Cho\(1u=931\,{MeV}/{{{c}^{2}}}\;.\)
Một đèn laze có công suất phát sáng 1 W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng\(0,7\mu m\). Cho\(h={{6,625.10}^{-34}}Js,c={{3.10}^{8}}{m}/{s}\;\). Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là
Hai con lắc đơn có cùng chiều dài\(\ell \), cùng khối lượng m, mang điện tích lần lượt trái dấu là q1 và q2. Chúng được đặt trong điện trường\(\overrightarrow{E}\)thẳng đứng hướng xuống dưới thì chu kì dao động của hai con lắc là\({{T}_{1}}=5{{T}_{0}}\)và \({{T}_{2}}={5}/{7}\;{{T}_{0}}\)với là T0 chu kì của của chúng khi không có điện điện trường. Tỉ số \(\frac{{{q}_{1}}}{{{q}_{2}}}\)là