Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi \(L = {L_1};L = {L_2}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị như nhau. Biết \({L_1} + {L_2} = 0,8\;H\) . Đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng UL vào L như hình vẽ. Tổng giá trị \({L_3} + {L_4}\) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,57 H.
B. 0,98 H.
C. 1,45 H.
D. 0,64 H.
Lời giải của giáo viên
Đáp án C
\(\begin{array}{l} {U_C} = \frac{{U{Z_C}}}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_{{L_1}}} - {Z_C}} \right)}^2}} }} = \frac{{U{Z_C}}}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_{{L_2}}} - {Z_C}} \right)}^2}} }}\\ \Rightarrow {Z_C} = \frac{{{Z_{{L_1}}} + {Z_{{L_2}}}}}{2} = \frac{{\omega \left( {{L_1} + {L_2}} \right)}}{2} = \omega .0,4\\ {U_L} = \frac{{U{Z_L}}}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }} \end{array}\)
L tới vô cùng \({U_L} \approx U = {U_1}\) .
\(\begin{array}{l} {U_{{L_3}}} = {U_{{L_4}}} = \frac{{U{Z_{{L_3}}}}}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_{{L_3}}} - {Z_C}} \right)}^2}} }} = \frac{{U{Z_{{L_4}}}}}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_{{L_4}}} - {Z_C}} \right)}^2}} }} = 1,5U\\ \Rightarrow 1,{5^2}\left[ {{R^2} + {{\left( {{Z_{{L_3}}} - {Z_C}} \right)}^2}} \right] - Z_{{L_3}}^2 = 1,{5^2}\left[ {{R^2} + {{\left( {{Z_{{L_4}}} - {Z_C}} \right)}^2}} \right] - Z_{{L_4}}^2 = 0\\ \Rightarrow {Z_{{L_3}}} + {Z_{{L_4}}} = \frac{{1,{5^2}.2.{Z_C}}}{{1,{5^2} - 1}}\\ \Rightarrow {L_3} + {L_4} = \frac{{1,{5^2}.2.0,4}}{{1,{5^2} - 1}} = 1,44\left( H \right) \end{array}\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Hạt nhân \(_{82}^{214}Pb\) phóng xạ β- tạo thành hạt nhân X. Hạt nhân X có bao nhiêu nơtron?
Đặt điện áp \(u = 200\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)V\) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung \(C = \frac{{250}}{{3\pi }}\mu F\) và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L cho đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại thì giá trị cực đại đó là 250 V. Giá trị R là:
Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có mạch:
Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính 60 cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là:
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là:
Đặt điện áp xoay chiều \(u = {U_0}\cos 2\pi t\left( V \right)\) (trong đó U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện. Khi tần số bằng \({f_1} = f\) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 120 W, khi tần số bằng \({f_2} =2 f\) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 192 W. Khi tần số bằng \({f_3} =3 f\) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch gần giá trị nào nhất?
Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2Ω mắc với một điện trở R thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên R là 16 W, giá trị của điện trở R bằng:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng vân sẽ:
Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực \(F = 20\cos 10\pi t\left( N \right)\) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Giá trị của m là:
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 6 cm và chu kì 0,5 s. Trong khoảng thời gian ngắn nhất đi từ vị trí x = 6cm đến vị trí x = -3cm, vật có tốc độ trung bình: