Đồ thị hàm số \(y={{x}^{4}}-4{{x}^{2}}+2\) cắt đường thẳng \(d:y=m\) tại 4 điểm phân biệt và tạo ra các hình phẳng có diện tích \({{S}_{1}},{{S}_{2}},{{S}_{3}}\) thỏa mãn \({{S}_{1}}+{{S}_{2}}={{S}_{3}}\) (như hình vẽ). Giá trị m thuộc khoảng nào sau đây?
A. \(\left( -\frac{3}{2};-1 \right)\)
B. \(\left( -1;-\frac{1}{2} \right)\)
C. \(\left( -\frac{1}{2};-\frac{1}{3} \right)\)
D. \(\left( -\frac{1}{3};0 \right)\)
Lời giải của giáo viên
Giả sử đồ thị hàm số \(y={{x}^{4}}-4{{x}^{2}}+2\) cắt đường thẳng \(y=m\) tại 4 điểm có hoành độ \(-b,\ -a,\ a,\ b\) thì \({{b}^{4}}-4{{b}^{2}}+2=m\).
Để
\(\begin{align} & {{S}_{1}}+{{S}_{2}}={{S}_{3}}\Leftrightarrow \int\limits_{0}^{b}{\left( {{x}^{4}}-4{{x}^{2}}+2-m \right)}=0\Leftrightarrow \frac{{{b}^{5}}}{5}-4\frac{{{b}^{3}}}{3}+2b-mb=0 \\ & \Rightarrow \frac{{{b}^{4}}}{5}-4\frac{{{b}^{2}}}{3}+2=m\Leftrightarrow \frac{{{b}^{4}}}{5}-\frac{4{{b}^{2}}}{3}+2={{b}^{4}}-4{{b}^{2}}+2\Leftrightarrow \frac{4}{5}{{b}^{4}}=\frac{8}{3}{{b}^{2}}\Rightarrow {{b}^{2}}=\frac{10}{3} \\ \end{align}\)
Khi đó \(m={{b}^{4}}-4{{b}^{2}}+2=\frac{-2}{9}\).
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( 1;-2;3 \right)\) và tiếp xúc với mặt phẳng \(\left( P \right):x-2y+2=0\) là:
Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)={{e}^{2x}}+{{x}^{2}}\) là:
Với \(a\) và \(b\) là hai số thực dương tùy ý, \(\log \left( a{{b}^{2}} \right)\) bằng
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=-{{x}^{3}}+3x-2\) tại điểm có hoành độ \({{x}_{0}}=2\) có phương trình là
Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và độ dài cạnh bên bằng 2a là:
Trong không gian \(Oxyz\), đường thẳng \(d:\frac{x-1}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z}{3}\) đi qua điểm nào dưới đây?
Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a, góc giữa đường sinh và đáy bằng \(60{}^\circ \). Thể tích của khối nón đã cho là:
Tìm nghiệm của phương trình \({{\log }_{2}}\left( x-1 \right)=3.\)
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đạo hàm là \(f'\left( x \right)={{\left( x-2 \right)}^{4}}\left( x-1 \right)\left( x+3 \right)\sqrt{{{x}^{2}}+3}\). Tìm số điểm cực trị của hàm số \(y=f\left( x \right)\):
Trong không gian tọa độ \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left( S \right):{{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{z}^{2}}=\frac{5}{6}\), mặt phẳng \(\left( P \right):x+y+z-1=0\) và điểm \(A\left( 1;1;1 \right)\). Điểm M thay đổi trên đường tròn giao tuyến của \(\left( P \right)\) và \(\left( S \right)\). Giá trị lớn nhất của \(P=AM\) là:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Cho \(\int\limits_{1}^{2}{f\left( x \right)dx}=2\) và \(\int\limits_{1}^{2}{2g\left( x \right)dx}=8\). Khi đó \(\int\limits_{1}^{2}{\left[ f\left( x \right)+g\left( x \right) \right]dx}\) bằng:
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ:
Số nghiệm của phương trình \(4{{f}^{2}}\left( x \right)-1=0\) là: