Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 20

Hùng và Hương cùng tham gia kì thi THPTQG 2020, ngoài thi 3 môn bắt buộc là Toán, Văn, Anh thì cả hai đều đăng kí thi thêm 2 trong 3 môn tự chọn là Lý, Hóa, Sinh để xét tuyển vào Đại học. Các môn tự chọn sẽ thi theo hình thức trắc nghiệm, mỗi môn có 6 mã đề thi khác nhau, mã đề thi của các môn khác nhau sẽ khác nhau. Tính xác suất để Hùng và Hương chỉ có chung đúng một môn tự chọn và một mã đề thi.

A. \(\frac{2}{{21}}\)

B. \(\frac{5}{{21}}\)

C. \(\frac{1}{9}\)

Đáp án chính xác ✅

D. \(\frac{2}{9}\)

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Không gian mẫu \(\Omega \) là cách chọn môn tự chọn và số mã đề thi mà Hùng và Hương nhận được.

Hùng có \(C_3^2\) cách chọn môn tự chọn và có \(C_6^1.C_6^1\) mã đề thi có thể nhận cho hai môn tự chọn.

Hương có \(C_3^2\) cách chọn môn tự chọn và có \(C_6^1.C_6^1\) mã đề thi có thể nhận cho hai môn tự chọn.

Do đó \(n(\Omega ) = {(C_3^2.C_6^1.C_6^1)^2} = 11664\) 

Gọi A là biến cố để Hùng và Hương chỉ có chung đúng một môn tự chọn và một mã đề thi. Các cặp gồm 2 môn thi tự chọn mà mỗi cặp có đúng một môn thi là 3 cặp, gồm:

Cặp thứ nhất (Vật lý, Hóa học) và (Vật lý, Sinh học)

Cặp thứ hai ( Hóa học,Vật lý) và (Hóa học, Sinh học)

Cặp thứ ba (Sinh học, Hóa học) và (Sinh học,Vật lý)

Số cách chọn cùng một môn thi của Hùng và Hương là : \(C_3^1.2 = 6\)

Số cách nhận cùng mã đề cho mỗi cặp chung một môn thi của Hùng và hương là: \(C_6^1.C_6^1.1.C_6^1 = 216\)

\(\begin{array}{l}
n(A) = 216.6 = 1296\\
 \Rightarrow P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{{1296}}{{11664}} = \frac{1}{9}
\end{array}\)

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Tìm m để hàm số \(y = {x^4} - 2m{x^2} + {m^2} - 1\) đạt cực tiểu tại \({x_1},{x_2}\) thỏa mãn \({x_1}.{x_2} =  - 4\)

Xem lời giải » 2 năm trước 49
Câu 2: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho \({d_1}:\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{z}{2}\), \({d_2}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = 2 - t}\\
{y = 3}\\
{z = t}
\end{array}} \right.\). Tìm phương trình của mặt phẳng (P) sao cho \(d_1, d_2\) nằm về hai phía của (P) và (P) cách đều \(d_1, d_2\).

Xem lời giải » 2 năm trước 47
Câu 3: Trắc nghiệm

Cho 10 điểm phân biệt cùng nằm trên một đường tròn. Số tam giác được tạo thành là

Xem lời giải » 2 năm trước 46
Câu 4: Trắc nghiệm

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình \(\frac{{{{\log }_2}(mx)}}{{{{\log }_2}(x + 1)}} = 2\) có nghiệm duy nhất 

Xem lời giải » 2 năm trước 46
Câu 5: Trắc nghiệm

Mặt phẳng đi qua điểm A(1;1;1) và vuông góc với hai mặt phẳng \(x + y - z - 2 = 0,{\rm{ }}x - y + z - 1 = 0\) có phương trình là

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 6: Trắc nghiệm

Tìm m để hàm số \(y = \frac{1}{2}\ln ({x^2} + 4) - mx + 3\) nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty , + \infty } \right)\).

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 7: Trắc nghiệm

Gọi \({z_1},{z_2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} + 2z + 5 = 0\), trong đó \(z_1\) có phần ảo dương. Tìm số phức liên hợp của số phức \(z_1+2z_2\)

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 8: Trắc nghiệm

Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x) = 4{x^3} - 1\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 9: Trắc nghiệm

Tọa độ tậm của mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 10{\rm{x}} + 2y + 26{\rm{z}} + 170 = 0\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 10: Trắc nghiệm

Cho hàm f(x) có đạo hàm trên đoạn \(\left[ {0;\pi } \right],{\rm{\;}}f(0) = \pi ,{\rm{\;}}\mathop \smallint \limits_0^\pi  f'(x)dx = 3\pi \). Tính \(f(\pi )\)

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 11: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{{ - 1}} = \frac{{y + 3}}{2} = \frac{{z - 3}}{1}\) và cho mặt phẳng \(\left( P \right):{\rm{ }}2x + y - 2z + 9 = 0\). Tọa độ giao điểm của d và (P) là

Xem lời giải » 2 năm trước 44
Câu 12: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = f(x),\;x \in \left[ { - 2;3} \right]\) có đồ thị như hình vẽ. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [-2;3]. Giá trị của biểu thức \({2^m} + {\log _9}M\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 44
Câu 13: Trắc nghiệm

Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn tâm O và O’, bán kính đáy R, chiều cao \(R\sqrt 2 \). Mặt phẳng (P) đi qua OO' cắt hình trụ theo một thiết diện có diện tích bằng bao nhiêu?

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 14: Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị trên đoạn [-2;2] như hình vẽ. Hỏi phương trình \(\sqrt {\left| {f(x + 2)} \right| + 3}  = \sqrt[3]{{{f^2}(x) - 2f(x) + 9}}\) có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [-2;2]

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 15: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho \(\overrightarrow {OM}  = 3\vec i - 2\vec j + \vec k\). Tìm tọa độ của điểm M.

Xem lời giải » 2 năm trước 43

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »