Một con lắc lò xo nằm ngang có k=400N/m; m=100g; lấy g=10m/s2; hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ=0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là:
A. 1,6m
B. 16m
C. 16cm
D. Đáp án khác
Lời giải của giáo viên
Ban đầu đưa vật tới vị tríc cách VTCB 4cm rồi buông nhẹ
\(\to A= 4cm\)
Lại có công của lực ma sát trong quãng đường S được tính bằng:
\(A_{ms}=\mu mgS\)
Do công của lực ma sát là công âm cản trở dao động của vật
Vậy khi vật dừng lại thì \(A_{ms}=W \to \mu mg S=W \to S= \frac{W}{\mu mg}=16m\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì T khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt T quá 100cm/s2 là \(\frac{T}{3}\) . Lấy \({\pi ^2} = 10\). Tần số dao động của vật là
Một vật dao động điều hòa với phương trình Acos(ωt+π/3)cm. Biết quãng đường vật đi được trong thời gian 1 s là 2 A và trong 2/3 đầu tiên là 9 cm. Giá trị của A và ω là
Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên mặt đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng, chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai. Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là
Điều nào sau đây là sai khi nói về động cơ không đồng bộ 3 pha?
Một vật dao động điều hoà với phương trình \(x = Acos\left( {\omega t + \frac{\pi }{3}} \right)cm\). Biết quãng đường vật đi được trong thời gian l(s) là 2A và \(\frac{2}{3}s\) đầu tiên là 9 cm. Giá trị của A và \(\omega \) là
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng giao thoa sóng?
Gắn vật m vào lò xo thì vật dao động với chu kỳ \({T_1} = 0,3{\rm{s}}\) , gắn vật m vào lò xo thì dao động với chu kỳ \({T_1} = 0,4{\rm{s}}\). Hỏi nếu gắn vật m vào lò xo \({K_1}\) song song \({K_2}\) thì chu kỳ của hệ là?
Công suất tỏa nhiệt trong mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào
Phát biêu nào sau đây là đúng? Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có
Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều:
Một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H, mắc vào dòng điện xoay chiều, trong một phút dòng điện đổi chiều 6000 lần, tính cảm kháng của mạch.
Một tụ điện có C = 100−3/2π F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = U0cos100πt (V). Số chỉ Ampe kế trong mạch là bao nhiêu?
Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Cho đọan mạch có điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử trên lần lượt là 40 V, 80 V, 50 V. Hệ số công suất của đoạn mạch
Đối với dòng điện xoay chiều, khả năng cản trở dòng điện của tụ điện C.