Một người gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 0,5% mỗi tháng theo cách sau: mỗi tháng (vào đầu tháng) người đó gửi vào ngân hàng 10 triệu đồng và ngân hàng tính lãi suất (lãi suất không đổi) dựa trên số tiền tiết kiệm thực tế của tháng đó. Hỏi sau 5 năm, số tiền của người đó có được gần nhất với số tiền nào dưới đây (cả gốc và lãi, đơn vị triệu đồng)?
A. 701,12.
B. 701.
C. 701,19.
D. 701,47.
Lời giải của giáo viên
Tiền thu được cuối mỗi tháng là:
Tháng 1: \({T_1} = 10 + 10.0,5\% = 10\left( {1 + 0,5\% } \right)\).
Tháng 2: \({T_2} = 10 + 10.0,5\% + 10 + 0,5\% \left( {10 + 10.0,5\% + 10} \right) = 10{\left( {1 + 0,5\% } \right)^2} + 10\left( {1 + 0,5\% } \right)\)
…
Tháng 60:
\({T_{60}} = 10\left( {1 + 0,5\% } \right) + 10{\left( {1 + 0,5\% } \right)^2} + ...10{\left( {1 + 0,5\% } \right)^{60}}\)
\( = 10\left( {1 + 0,5\% } \right).\frac{{{{\left( {1 + 0,5\% } \right)}^{60}} - 1}}{{0,5\% }} \approx 701,19\) (triệu đồng)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Giá trị cực đại của hàm số bằng
Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên [-1;3] và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [-1;3]. Giá trị M + m bằng
Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a, góc giữa đường sinh và đáy bằng 60°. Thể tích của khối nón đã cho là
Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sin x + x\ln x\) là
Trong không gian Oxyz, cho \(A\left( {1;0;0} \right),B\left( {0;2;0} \right),C\left( {0;0;1} \right)\). Trực tâm của tam giác ABC có tọa độ là
Đặt \({\log _5}3 = a\), khi đó \({\log _{81}}75\) bằng
Cho hàm số \(f(x)\) có đồ thị của hàm số \(y=f'(x)\) như hình vẽ
Hàm số \(y = f\left( {2x - 1} \right) + \frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} - 2x\) nghịch biến trên khoảng nào sau đây
Tính thể tích của khối tứ diện đều có tất cả các cạnh bằng a.
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có phương trình là
Tìm tập nghiệm của phương trình \({\log _3}\left( {2{x^2} + x + 3} \right) = 1\).
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như hình vẽ.
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y + 2z - 10 = 0\). Phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P), khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng \(\frac{7}{3}\) là
Thể tích lớn nhất của khối trụ nội tiếp hình cầu có bán kính R bằng
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?