Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Trường THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước lần 3
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Trường THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước lần 3
-
Hocon247
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
58 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Giá trị cực đại của hàm số bằng
\({y_{{\rm{ CD}}}} = - 1\) khi \(x_{CD}=0\)
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Hàm số đồng biến trên (-1;0) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)
Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và (0;1).
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
\(\left\{ \begin{array}{l}
y\left( { - 1} \right) = 3\\
y\left( 1 \right) = - 1\\
y\left( 0 \right) = 1\\
y'\left( { - 1} \right) = 0
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
- a + b - c + d = 3\\
a + b + c + d = - 1\\
d = 1\\
3a - 2b + c = 0
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a = 1\\
b = 0\\
c = - 3\\
d = 1
\end{array} \right.\)
Vậy \(y = {x^3} - 3x + 1\)
Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên [-1;3] và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [-1;3]. Giá trị M + m bằng
\(M = f\left( 3 \right) = 3,m = f\left( 2 \right) = - 2 \Rightarrow M + m = 1\)
Với a, b là hai số thực dương tùy ý. Khi đó \(\left( {\frac{{a{b^2}}}{{a + 1}}} \right)\) bằng
\(I = \ln \frac{{a{b^2}}}{{a + 1}} = \ln \frac{a}{{a + 1}} + \ln {b^2} = 2\ln b + \ln a - \ln \left( {a + 1} \right)\)
Tìm tập nghiệm của phương trình \({\log _3}\left( {2{x^2} + x + 3} \right) = 1\).
\(Pt \Leftrightarrow 2{x^2} + x + 3 = 3 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x = - \frac{1}{2}
\end{array} \right.\)
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như hình vẽ.
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = 3,\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = 2 \Rightarrow TCN:y = 3,y = 2;\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} y = - \infty \Rightarrow \) TCĐ: x = 0
Cho \(\int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} = 2\) và \(\int\limits_1^2 {2g\left( x \right)dx} = 8\). Khi đó \(\int\limits_1^2 {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} \) bằng
\(\int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} = 2\) và \(\int\limits_1^2 {g\left( x \right)} dx = 4 \Rightarrow \int\limits_1^2 {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} = 6\)
Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {e^{2x}} + {x^2}\) là
\(F\left( x \right) = \int {\left( {{e^{2x}} + {x^2}} \right)dx = \frac{{{e^{2x}}}}{2} + \frac{{{x^3}}}{3} + C} \)
Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(2;3;4) và B(3;0;1). Khi đó độ dài vectơ \(\overrightarrow {AB} \) là
\(\overrightarrow {AB} = \left( {1; - 3; - 3} \right) \Rightarrow \left| {\overrightarrow {AB} } \right| = \sqrt {{1^2} + {{\left( { - 3} \right)}^2} + {{\left( { - 3} \right)}^2}} = \sqrt {19} \)
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có phương trình là
\(\left( {Oxy} \right):z = 0,\left( {Oxz} \right):y = 0,\left( {Oyz} \right):x = 0\)
Trong không gian Oxyz, đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{y}{1} = \frac{z}{3}\) đi qua điểm nào dưới đây
Trắc nghiệm: Thử đáp án
Thể tích của khối hình hộp chữ nhật có các cạnh lần lượt là a, 2a, 3a bằng
\(V = a.2a.3a = 6{a^3}\) (đvdt)
Tìm hệ số của đơn thức \({a^3}{b^2}\) trong khai triển nhị thức \({\left( {a + 2b} \right)^5}\).
\({\left( {a + 2b} \right)^5} = C_5^k.{a^{5 - k}}.{\left( {2b} \right)^k} = {2^k}.C_5^k.{a^{5 - k}}.{b^k}\)
Hệ số \(a^3b^2\) là \({2^2}.C_5^2 = 40\)
Tập xác định của hàm số \(y = \log \left( {{x^2} - 1} \right)\) là
ĐKXĐ: \({x^2} - 1 > 0 \Leftrightarrow x < - 1;x > 1 \Rightarrow D = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a, góc giữa đường sinh và đáy bằng 60°. Thể tích của khối nón đã cho là
\(V = \frac{1}{3}.h.{S_d} = \frac{1}{3}.h.\pi .{R^2} = \frac{1}{3}.a\sqrt 3 .\pi .{a^2} = \frac{{\pi {a^3}\sqrt 3 }}{3}\)
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3) và B(3;2;1). Phương trình mặt cầu đường kính AB là
Tâm \(I\left( {2;2;2} \right),R = \frac{{AB}}{2} = \sqrt 2 \). Mặt cầu đường kính AB: \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 2\).
Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {\frac{1}{3}} \right)^{{x^2} + 2x}} > \frac{1}{{27}}\) là
Bpt \( \Leftrightarrow {x^2} + 2x < 3 \Leftrightarrow - 3 < x < 1\)
Đạo hàm của hàm số \(y = x.{e^{x + 1}}\) là
\(y' = {e^{x + 1}} + x.{e^{x + 1}} = \left( {x + 1} \right).{e^{x + 1}}\)
Đặt \({\log _5}3 = a\), khi đó \({\log _{81}}75\) bằng
\({\log _{81}} = 75 = \frac{1}{4}\left( {{{\log }_3}25 + {{\log }_3}3} \right) = \frac{1}{{2{{\log }_5}3}} + \frac{1}{4} = \frac{1}{{2a}} + \frac{1}{4}\)
Tính thể tích của khối tứ diện đều có tất cả các cạnh bằng a.
\(AH = \sqrt {A{B^2} - B{H^2}} = \sqrt {{a^2} - {{\left( {\frac{2}{3}.\frac{{a\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}} = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}\)
\(V = \frac{1}{3}.AH.{S_{\Delta BCD}} = \frac{1}{3}.\frac{{a\sqrt 6 }}{3}.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{\sqrt 2 }}{{12}}{a^3}\) (đvdt)
Cho hàm số \(f(x)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = {x^{2019}}{\left( {x - 1} \right)^2}{\left( {x + 1} \right)^3}\). Số điểm cực đại của hàm số \(f(x)\) là
Xét dấu \(f'(x)\):
Hàm số đạt cực đại tại x = -1, cực tiểu tại x = 0. Suy ra hàm số có 1 cực đại, 1 cực tiểu.
Cho hàm số \(y=f(x)\) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình \(2f\left( x \right) - 3 = 0\) là
PT \( \Leftrightarrow f\left( x \right) = \frac{3}{2}\) Suy ra phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + \left( {2m - 1} \right)x + 2019\) đồng biến trên \(\left( {2; + \infty } \right)\).
\(y' = 3{x^2} - 6x + 2m - 1 \Rightarrow \) HS tăng \(\left( {2; + \infty } \right) \Leftrightarrow 3{x^2} - 6x + 2m - 1 \ge 0,\forall x > 2 \Leftrightarrow - 2m + 1 \ge 3{x^2} - 6x = g\left( x \right), \forall x > 2\). Suy ra \(1 - 2m \le \mathop {\min }\limits_{x > 2} g\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow m \ge \frac{1}{2}\).
Hàm số \(y = {\log _3}\left( {{x^3} - x} \right)\) có đạo hàm là
\(y' = \frac{{\left( {{x^3} - x} \right)'}}{{\left( {{x^3} - x} \right).\ln 3}} = \frac{{3{x^2} - 1}}{{\left( {{x^3} - x} \right).\ln 3}}\)
Một người gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 0,5% mỗi tháng theo cách sau: mỗi tháng (vào đầu tháng) người đó gửi vào ngân hàng 10 triệu đồng và ngân hàng tính lãi suất (lãi suất không đổi) dựa trên số tiền tiết kiệm thực tế của tháng đó. Hỏi sau 5 năm, số tiền của người đó có được gần nhất với số tiền nào dưới đây (cả gốc và lãi, đơn vị triệu đồng)?
Tiền thu được cuối mỗi tháng là:
Tháng 1: \({T_1} = 10 + 10.0,5\% = 10\left( {1 + 0,5\% } \right)\).
Tháng 2: \({T_2} = 10 + 10.0,5\% + 10 + 0,5\% \left( {10 + 10.0,5\% + 10} \right) = 10{\left( {1 + 0,5\% } \right)^2} + 10\left( {1 + 0,5\% } \right)\)
…
Tháng 60:
\({T_{60}} = 10\left( {1 + 0,5\% } \right) + 10{\left( {1 + 0,5\% } \right)^2} + ...10{\left( {1 + 0,5\% } \right)^{60}}\)
\( = 10\left( {1 + 0,5\% } \right).\frac{{{{\left( {1 + 0,5\% } \right)}^{60}} - 1}}{{0,5\% }} \approx 701,19\) (triệu đồng)
Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sin x + x\ln x\) là
\(\begin{array}{l}
\int {\left( {\sin x + x\ln x} \right)dx = - \cos x + \int {x.\ln x} = - \cos x + \frac{1}{2}\int {\ln xd{x^2}} } \\
= - \cos x + \frac{{{x^2}}}{2}.\ln x - \frac{1}{2}\int {xdx} = - \cos x + \frac{{{x^2}}}{2}.\ln x - \frac{{{x^2}}}{4} + C
\end{array}\)
Cho \(\int\limits_0^1 {\frac{{xdx}}{{{{\left( {2x + 1} \right)}^2}}}} = a + b\ln 2 + c\ln 3\) với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của bằng
Đặt \(t = 2x + 1 \Rightarrow x = \frac{{t - 1}}{2},dx = \frac{1}{2}dt\).
\(I = \int\limits_1^3 {\frac{{t - 1}}{{4{t^2}}}} = \left. {\left( {\frac{1}{4}\ln t + \frac{1}{{4t}}} \right)} \right|_1^3 = \frac{1}{4}\ln 3 - \frac{1}{6}\). Vậy \(a + b + c = \frac{1}{{12}}\).
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y + 2z - 10 = 0\). Phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P), khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng \(\frac{7}{3}\) là
\(\begin{array}{l}
\left( Q \right):x + 2y + 2z + c = 0,M\left( {0;0;5} \right) \in \left( P \right) \Rightarrow d\left( {M,\left( P \right)} \right) = \frac{7}{3} \Leftrightarrow \frac{{\left| {10 + c} \right|}}{3} = \frac{7}{3} \Leftrightarrow c = - 3;c = - 17\\
\left( Q \right):x + 2y + 2z - 3 = 0 \vee \left( Q \right):x + 2y + 2z - 17 = 0
\end{array}\)
Người ta đổ một cái cống bằng cát, đá, xi măng và sắt thép như hình vẽ bên dưới. Thể tích nguyên vật liệu cần dùng là
\(V = {V_1} - {V_2} = \pi .l.\left( {R_1^2 - R_2^2} \right) = 0,32\pi \)
Cho cấp số nhân \((u_n)\) có số hạng đầu \(u_1=2\) và công bội q = 5. Giá trị của \(\sqrt {{u_6}{u_8}} \) bằng
\(\sqrt {{u_6}.{u_8}} = {u_7} = {u_1}.{q^6} = {2.5^6}\)
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có \(BC = a,BB' = a\sqrt 3 \). Góc giữa hai mặt phẳng (A'B'C') và (ABC'D') bằng
\(\left( {\left( {A'B'C} \right),\left( {ABC'D'} \right)} \right) = \left( {\left( {A'B'CD} \right),\left( {ABC'D'} \right)} \right) = \left( {AD',A'D} \right)\). Gọi \(I = A'D \cup AD'\). Dễ thấy \(\angle DA'A = \angle A'DA' = 30^\circ \Rightarrow \angle AIA' = 120^\circ \Rightarrow \left( {AD',A'D} \right) = 60^\circ \).
Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = \frac{{{x^5}}}{5} - \frac{{m{x^4}}}{4} + 2\) đạt cực đại tại x = 0 là
\(y' = {x^4} - m{x^3} = {x^3}\left( {x - m} \right)\)
- \(m = 0 \Rightarrow y' = {x^4}\): không có cực trị.
- \(m > 0\). Dấu y':
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 (thỏa mãn).
- \(m<0\). Dấu y':
Hàm số đạt cực đại tại x = m (không thỏa mãn).
Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ
Tập hợp tất cả các giá trị thực của m để phương trình \(f\left( {{e^{{x^2}}}} \right) = m\) có đúng hai nghiệm thực là
Đặt \(g\left( x \right) = \frac{{f\left( x \right)}}{{36}} + \frac{{\sqrt {x + 3} - 2}}{{x - 1}}\). Cần chứng minh: \(m < g\left( x \right),\forall x \in \left( {0;1} \right)\). Xét g(x) trên \(\left( {0;1} \right) \Rightarrow g\left( x \right) = \frac{{f\left( x \right)}}{{36}} + \frac{1}{{\sqrt {x + 3} + 2}}\). Có \(g'\left( x \right) = \frac{{f'\left( x \right)}}{{36}} - \frac{1}{{2\sqrt {x + 3} {{\left( {\sqrt {x + 3} + 2} \right)}^2}}} < 0\). (Do \(f'\left( x \right) \le 1, \sqrt {x + 3} < 2\)).
Suy ra g(x) giảm \( \Rightarrow m \le \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} g\left( x \right) = \frac{{f\left( 1 \right)}}{{36}} + \frac{1}{4} = \frac{{f\left( 1 \right) + 9}}{{36}}\).
Tìm tất cả các giá trị thực của m để bất phương trình \(\left( {{x^2} - 1} \right)\left( {x - 1} \right){x^3} + {\left( {{x^2} - x} \right)^2}\left( {2 - m} \right) + \left( {{x^2} - 1} \right)\left( {x - 1} \right) \ge 0\), \(\forall x \in R\)
, .
Phương trình đã cho tương đương với \({\left( {x - 1} \right)^2}\left[ {{x^4} + {x^3} + \left( {2 - m} \right){x^2} + x + 1} \right] \ge 0\), \(\forall x \in R\).
- \(x=0\) Thỏa mãn.
- \(x \ne 0\): \( - 2 + m \le {x^2} + \frac{1}{{{x^2}}} + x + \frac{1}{x},\forall x \ne 0 \Leftrightarrow m - 2 \le {\left( {x + \frac{1}{x}} \right)^2} + \left( {x + \frac{1}{x}} \right) - 2 = g\left( x \right)\).
Đặt \(t = x + \frac{1}{x} \Rightarrow \left| t \right| \ge 2\). Vẽ bảng biến thiên Suy ra \(m - 2 \le 0 \Leftrightarrow m \le 2\).
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}\left( {x - 1} \right) > {\log _{\frac{1}{2}}}\left( {{x^3} + x - m} \right)\) có nghiệm.
ycbt \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x - 1 > 0\\
x - 1 < {x^3} + m - m
\end{array} \right.\) có nghiệm \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x > 1\\
m < {x^3} + 1 = f\left( x \right)
\end{array} \right.\) có nghiệm.
Khảo sát \(f(x)\), ta có bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên suy ra \(m \in R\).
Cho hàm số \(f\left( x \right) = - {x^2} + 3\) và hàm số \(g\left( x \right) = {x^2} - 2x - 1\) có đồ thị như hình vẽ.
Tích phân \(I = \int\limits_{ - 1}^2 {\left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|dx} \) bằng với tích phân nào sau đây?
\(f\left( x \right) \ge g\left( x \right),\forall x \in \left[ { - 1;2} \right] \Rightarrow I = \int\limits_{ - 1}^2 {\left( {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right)dx} \)
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \({{4^x} - m{{.2}^x} + 1 = 0}\) có hai nghiệm thỏa \({x_1} + {x_2} = 1\).
Đặt \(t = {2^x}\) ta có \({t^2} - mt + 1 = 0\) có nghiệm khi \(m > 0,\Delta ' = {m^2} - 4 \ge 0 \Rightarrow m \ge 2\).
Khi đó \(1 = {t_1} \times {t_2} = {2^{{x_1}}} \times {2^{{x_2}}} = {2^{{x_1} + {x_2}}} \Rightarrow {x_1} + {x_2} = 0\) (luôn thỏa mãn). Vậy \(m \ge 2\).
Kết quả của phép tính \(\int {\frac{{dx}}{{{e^x} - 2.{e^{ - x}} + 1}}dx} \) bằng
\(F\left( x \right) = \int {\frac{{d{e^x}}}{{{e^{2x}} + {e^x} - 2}}} = \int {\left( {\frac{{d{e^x}}}{{{e^x} - 1}}} \right) - \frac{{dx}}{{{e^x} + 2}}} = \ln \left| {\frac{{{e^x} - 1}}{{{e^x} + 2}}} \right| + C\)
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + z - 3 = 0\) và đường thẳng \(d:\frac{x}{1} = \frac{{y + 1}}{2} = \frac{{z - 2}}{{ - 1}}\). Đường thẳng d' đối xứng với d qua mặt phẳng (P) có phương trình là
\(I = d \cap \left( P \right) \Rightarrow I\left( {1;1;1} \right),A\left( {0; - 1;2} \right) \in d\). Tìm A'?
AH qua A có \(\overrightarrow {{u_{AH}}} = \overrightarrow {{n_P}} = \left( {1;1;1} \right) \Rightarrow AH:\left\{ \begin{array}{l}
x = t\\
y = - 1 + t\\
z = 2 + t
\end{array} \right.\). Suy ra \(H\left( {t;t - 1;t + 2} \right)\).
Mà \(H \in \left( P \right) \Rightarrow H\left( {\frac{2}{3};\frac{{ - 1}}{3};\frac{8}{3}} \right)\). Ta có: \(A'\left( {\frac{4}{3};\frac{1}{3};\frac{{10}}{3}} \right) \Rightarrow \overrightarrow {IA'} = \left( {\frac{1}{3};\frac{{ - 2}}{3};\frac{7}{3}} \right) \Rightarrow d':\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 2}} = \frac{{z - 1}}{7}\).
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc \(\widehat {BAC} = 30^\circ \), SA = a và BA = BC = a. Gọi D là điểm đối xứng với B qua AC. Khoảng cách từ B đến mặt (SCD) bằng
Kẻ \(AH \bot BC\). Khi đó \(d\left( {B,\left( {SCD} \right)} \right)= d\left( {A,\left( {SCD} \right)} \right) = d\left( {A,\left( {SBC} \right)} \right) = \frac{{SA.AH}}{{\sqrt {S{A^2} + A{H^2}} }} = \frac{{a\sqrt {21} }}{7}\).
Cho khối trụ có bán kính r=3 và chiều cao h=4. Thể tích khối trụ đã cho bằng
Ta có:
\(V = \pi {r^2}h = \pi {.3^2}.4 = 36\pi \)
Thể tích lớn nhất của khối trụ nội tiếp hình cầu có bán kính R bằng
Với \(P = AM \cap A'D',Q = BN \cap B'C'\). Ta có \(V = \pi {r^2}h, h = 2\sqrt {{R^2} - {r^2}} \Rightarrow V = 2\pi \sqrt {{r^2}{r^2}\left( {{R^2} - {r^2}} \right)} \)
\( = \sqrt 2 \pi \sqrt {{r^2}{r^2}\left( {2{R^2} - 2{r^2}} \right)} \le \pi \sqrt 2 \sqrt {{{\left( {\frac{{{r^2} + {r^2} + 2{R^2} - 2{r^2}}}{3}} \right)}^3}} = \frac{{4\sqrt 3 }}{9}\pi {R^3}\).
Tất cả các giá trị thực của m để phương trình \({9^x} + {6^x} - m{.4^x} = 0\) có nghiệm là
Đặt \(t = {\left( {\frac{3}{2}} \right)^x} > 0\) ta có \({t^2} + t - m = 0 \Leftrightarrow m = {t^2} + t = f\left( t \right)\) có nghiệm \(t > 0 \Rightarrow m > 0\).
Trong không gian Oxyz, cho \(A\left( {1;0;0} \right),B\left( {0;2;0} \right),C\left( {0;0;1} \right)\). Trực tâm của tam giác ABC có tọa độ là
\(\left( {ABC} \right):\frac{x}{1} + \frac{y}{2} + \frac{z}{1} = 1 \Rightarrow \left( {ABC} \right):2x + y + 2z - 2 = 0\). Tứ diện OABC vuông tại O \( \Rightarrow OH \bot \left( {ABC} \right)\), H là trực tâm. Suy ra \(OH:\left\{ \begin{array}{l}
x = 2t\\
y = t\\
z = 2t
\end{array} \right. \Rightarrow H\left( {\frac{4}{9};\frac{2}{9};\frac{4}{9}} \right)\).
Cho hàm số \(y=f(x)\). Hàm số \(y=f'(x)\) có đồ thị như hình vẽ
Bất phương trình \(\frac{{f\left( x \right)}}{{36}} + \frac{{\sqrt {x + 3} - 2}}{{x - 1}} > m\) đúng với mọi \(x \in \left( {0;1} \right)\) khi và chỉ khi
- \(t = {e^{{x^2}}} \ge 1\). Với \(t = 1 \to 1\) giá trị x, với \(t > 1 \to 2\) giá trị x. Để thỏa mãn thì \(f(t)=1\) có 1 nghiệm \(t>1\).
- Từ đồ thị để \(f(t)=m\) có đúng một nghiệm \(t>1\) thì \(m>4\) hoặc \(m=0\).
Cho hàm số \(f(x)\) có đồ thị của hàm số \(y=f'(x)\) như hình vẽ
Hàm số \(y = f\left( {2x - 1} \right) + \frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} - 2x\) nghịch biến trên khoảng nào sau đây
Ta có \(y' = 2f'\left( {2x - 1} \right) + {x^2} + 2x - 2 \le 0\).
Nhận xét: \( - 3 \le x \le 3 \Leftarrow y' \le 1,x \le - 3;x \ge 3 \Leftarrow y' \ge 1\).
- \( - 1 < x < 0 \Rightarrow - 3 < 2x - 1 < - 1 \Rightarrow 2f'\left( {2x - 1} \right) \le 2,{x^2} + 2x - 2 < - 2 \Rightarrow y' \le 0\) nên hàm số giảm.
- \( - 6 < x < - 3 \Rightarrow - 13 < 2x - 1 < - 7 \Rightarrow 2f'\left( {2x - 1} \right) \ge 2,{x^2} + 2x - 2 > - 2 \Rightarrow y' > 0\) nên hàm số tăng (loại).
- Tương tự cho các trường hợp còn lại.
Trong không gian Oxyz, cho A(0;1;2), B(0;1;0), C(3;1;1) và mặt phẳng \(\left( Q \right):x + y + z - 5 = 0\). Xét điểm M thay đổi thuộc (Q). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(M{A^2} + M{B^2} + M{C^2}\) bằng
\(T = M{A^2} + M{B^2} + M{C^2}\). Gọi \(G:\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} = \overrightarrow 0 \Rightarrow G\left( {1;1;1} \right)\). Khi đó \(T = 3M{G^2} + G{A^2} + G{B^2} + G{C^2} \Rightarrow {T_{\min }}\) khi \(MG = d\left( {G,\left( Q \right)} \right) = \frac{2}{{\sqrt 3 }} \Rightarrow T = 12\).
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng \(\Delta :\frac{x}{1} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 1}}{1}\) và \(\Delta ':\frac{{x - 1}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{z}{1}\). Xét điểm M thay đổi. Gọi a, b lần lượt là khoảng cách từ M đến Δ và Δ'. Biểu thức \({a^2} + 2{b^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi \(M \equiv {M_0}\left( {{x_0};{y_0};{z_0}} \right)\). Khi đó \({x_0} + {y_0}\) bằng
Gọi H, K là hình chiếu của M lên Δ, Δ' khi đó \(a = MH,b = MK\). PQ là đoạn vuông góc chung của Δ, Δ' \(\Rightarrow P\left( {0;0;1} \right),Q\left( {1;0;0} \right)\). Ta có \(a + b \ge HK \ge PQ = \sqrt 2 \Rightarrow {a^2} + {b^2} = \frac{{{a^2}}}{1} + \frac{{{b^2}}}{{\frac{1}{2}}} \ge \frac{2}{3}{\left( {a + b} \right)^2} = \frac{4}{3}\).
Dấu “=” đạt được khi M đặt tại M' nghĩa là \(\overrightarrow {MP} = - 2\overrightarrow {MQ} \Rightarrow M\left( {\frac{2}{3};0;\frac{1}{3}} \right) \Rightarrow {x_0} + {y_0} = \frac{2}{3}\).
Có 5 bạn học sinh nam và 5 bạn học sinh nữ trong đó có một bạn nữ tên Tự và một bạn nam tên Trọng. Xếp ngẫu nhiên 10 bạn vào một dãy 10 ghế sao cho mỗi ghế có đúng một người ngồi. Tính xác suất để không có hai học sinh nam vào ngồi kề nhau và bạn Từ ngồi kề với bạn Trọng.
Kí hiệu Nam: và Nữ: . Ta có
Có 2 trường hợp Nam, nữ ken kẽ nhau và 4 trường hợp hai bạn Nữ ngồi cạnh nhau.
Trường hợp 1. Nam nữ ngồi xen kẽ nhau gồm:
Nam phía trước:
Nữ phía trước:
Trường hợp 2. Hai bạn nữ ngồi cạnh nhau: Hoặc
. Tương tự ta có thêm 2 trường hợp nữa. Các bước xếp như sau:
B1: Xếp 5 bạn nam. B2: Xếp cặp Tự - Trọng. B3: Xếp các bạn nữ còn lại. Khi đó số kết quả xếp cho 2 trường hợp trên như sau:
- Nam, Nữ xen kẽ nhau có: \(2.9.4!.4!\)
- Hai bạn nữ ngồi cạnh nhau có: \(4.8.41.4!\)
Vậy \(P = \frac{{50.4!.4!}}{{10!}} = \frac{1}{{126}}\).