Người ta dùng hạt proton có động năng 1,6MeV bắn vào hạt nhân \(_3^7Li\) đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ. Biết năng lượng toả ra của phản ứng là 17,4MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng:
A. 0,8MeV
B. 7,9MeV
C. 8,7MeV
D. 9,5MeV
Lời giải của giáo viên
Phương trình phản ứng hạt nhân\(_1^1p + _3^7Li \to _2^4He + _2^4He\)
Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {{K_p} = 1,6MeV}\\ {{K_{Li}} = 0}\\ {\Delta E = 17,4MeV} \end{array}} \right.\)
Năng lượng toả ra của phản ứng được xác định bởi công thức:
\(\begin{array}{l} \Delta E = \sum {{K_s}} - \sum {{K_{tr}}} = \left( {{K_{He}} + {K_{He}}} \right) - \left( {{K_{Li}} + {K_p}} \right)\\ \Leftrightarrow 17,4 = 2{K_{He}} - 1,6 \Rightarrow {K_{He}} = 9,5MeV \end{array}\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành:
Đặt điện áp xoay chiều \(% MathType!MTEF!2!1!+- % faaahqart1ev3aaaKnaaaaWenf2ys9wBH5garuavP1wzZbItLDhis9 % wBH5garmWu51MyVXgaruWqVvNCPvMCG4uz3bqee0evGueE0jxyaiba % ieYlf9irVeeu0dXdh9vqqj-hHeeu0xXdbba9frFj0-OqFfea0dXdd9 % vqaq-JfrVkFHe9pgea0dXdar-Jb9hs0dXdbPYxe9vr0-vr0-vqpi0d % c9GqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaaabaaaaaaaaape % GaamyDaiabg2da9iaadwfapaWaaSbaaSqaa8qacaaIWaaapaqabaGc % peGaaiOlaiGacogacaGGVbGaai4Camaabmaapaqaa8qacaaIXaGaaG % imaiaaicdacqaHapaCcaWG0baacaGLOaGaayzkaaWdaiaayEW7peGa % amOvaaaa!438D! u = {U_0}.\cos \left( {100\pi t} \right){\mkern 1mu} V\) (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung \(% MathType!MTEF!2!1!+- % faaahqart1ev3aaaKnaaaaWenf2ys9wBH5garuavP1wzZbItLDhis9 % wBH5garmWu51MyVXgaruWqVvNCPvMCG4uz3bqee0evGueE0jxyaiba % ieYlf9irVeeu0dXdh9vqqj-hHeeu0xXdbba9frFj0-OqFfea0dXdd9 % vqaq-JfrVkFHe9pgea0dXdar-Jb9hs0dXdbPYxe9vr0-vr0-vqpi0d % c9GqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaaabaaaaaaaaape % WaaSaaa8aabaWdbiaaigdacaaIWaWdamaaCaaaleqabaWdbiabgkHi \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }F\). Dung kháng của tụ là:
Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi f = f0 và f = 2f0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1 và P2. Hệ thức nào sau đây đúng?
Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?
Đặt điện áp \(% MathType!MTEF!2!1!+- % faaahqart1ev3aaaKnaaaaWenf2ys9wBH5garuavP1wzZbItLDhis9 % wBH5garmWu51MyVXgaruWqVvNCPvMCG4uz3bqee0evGueE0jxyaiba % ieYlf9irVeeu0dXdh9vqqj-hHeeu0xXdbba9frFj0-OqFfea0dXdd9 % vqaq-JfrVkFHe9pgea0dXdar-Jb9hs0dXdbPYxe9vr0-vr0-vqpi0d % c9GqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaaabaaaaaaaaape % GaamyDaiabg2da9iaaikdacaaIWaGaaGimamaakaaapaqaa8qacaaI % YaaaleqaaOGaaiOlaiGacogacaGGVbGaai4Camaabmaapaqaa8qaca % aIXaGaaGimaiaaicdacqaHapaCcaWG0baacaGLOaGaayzkaaWdaiaa % yEW7peGaamOvaaaa!44B5! u = 200\sqrt 2 .\cos \left( {100\pi t} \right){\mkern 1mu} V\) vào hai đầu một điện trở thuần . Công suất tiêu thụ của điện trở bằng:
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây không thuần cảm (R, L) mắc nối tiếp với tụ điện C, thoả mãn \(% MathType!MTEF!2!1!+- % faaahqart1ev3aaaKnaaaaWenf2ys9wBH5garuavP1wzZbItLDhis9 % wBH5garmWu51MyVXgaruWqVvNCPvMCG4uz3bqee0evGueE0jxyaiba % ieYlf9irVeeu0dXdh9vqqj-hHeeu0xXdbba9frFj0-OqFfea0dXdd9 % vqaq-JfrVkFHe9pgea0dXdar-Jb9hs0dXdbPYxe9vr0-vr0-vqpi0d % c9GqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaaabaaaaaaaaape % GaaGOmaiaadYeacqGH+aGpcaWGdbGaamOua8aadaahaaWcbeqaa8qa 2L > C{R^2}\) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \(% MathType!MTEF!2!1!+- % faaahqart1ev3aaaKnaaaaWenf2ys9wBH5garuavP1wzZbItLDhis9 % wBH5garmWu51MyVXgaruWqVvNCPvMCG4uz3bqee0evGueE0jxyaiba % ieYlf9irVeeu0dXdh9vqqj-hHeeu0xXdbba9frFj0-OqFfea0dXdd9 % vqaq-JfrVkFHe9pgea0dXdar-Jb9hs0dXdbPYxe9vr0-vr0-vqpi0d % c9GqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaaabaaaaaaaaape % GaamyDaiabg2da9iaadwfapaWaaSbaaSqaa8qacaaIWaaapaqabaGc % peGaaiOlaiGacogacaGGVbGaai4Camaabmaapaqaa8qacqaHjpWDca u = {U_0}.\cos \left( {\omega t} \right)\) (với U0 không đổi, ω thay đổi). Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ. Giá trị nhỏ nhất mà φ có thể đạt được là:
Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ \(^{235}U\) và \(^{238}U\) với tỉ lệ số hạt \(^{235}U\) và số hạt \(^{238}U\) là \(\frac{7}{{1000}}\). Biết chu kì bán rã của \(^{235}U\) và \(^{238}U\) lần lượt là \(7,{00.10^8}\) năm và \(4,{50.10^9}\) năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỉ lệ số hạt \(^{235}U\) và số hạt \(^{238}U\) là \(\frac{3}{{100}}\)?
Đặt điện áp \(u = {U_0}.\cos \left( {100\pi t} \right){\mkern 1mu} V\) (với U0 không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi \(\omega = {\omega _0}\) thì trong mạch có cộng hưởng điện. Tần số góc \( {\omega _0}\) là:
Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền được quãng đường bằng một bước sóng là
Cho mạch điện một chiều gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong \(r = 1{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \Omega \), mạch ngoài gồm điện trở \({R_0} = 3{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \Omega \) mắc nối tiếp với một biến trở RV. Điều chỉnh biến trở để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
Suất điện động \(e = 100\cos \left( {100\pi t + \pi } \right){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( V \right)\) có giá trị cực đại là
Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam và lục. Chiết suất của thuỷ tinh có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng:
Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m thì nó có năng lượng toàn phần là:
Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?