Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 14

Ông An muốn làm một cánh cửa bằng sắt có hình dạng và kích thước như hình vẽ. Biết rằng đường cong phía trên là một parabol, tứ giác ABCD là hình chữ nhật. Giá của cánh cửa sau khi hoàn thành là 900 000 đồng/m2. Số tiền mà ông An phải trả để làm cánh cửa đó bằng

A. 9 600 000 đồng.

B. 15 600 000đồng.

C. 8 160 000đồng.

D. 8 400 000đồng.

Đáp án chính xác ✅

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Gắn hệ trục toạ độ như hình vẽ.

Giả sử parabol là \(\left( P \right):y=a{{x}^{2}}+bx+c\left( a\ne 0 \right)\) do \(A\left( -1;0 \right),B\left( 1;0 \right),E\left( 0;1 \right)\in \left( P \right)\)

\(\Rightarrow \left( P \right):y=-{{x}^{2}}+1\).

Diện tích \({{S}_{1}}\) là \({{S}_{1}}=\int\limits_{-1}^{1}{\left( -{{x}^{2}}+1 \right).\text{dx}}=\left. \left( -\frac{{{x}^{3}}}{3}+x \right) \right|_{-1}^{1}=\frac{4}{3}\)

Ta có diện tích tứ giác ABCD là \({{S}_{ABCD}}=AB.BC=8\left( {{m}^{2}} \right)\)

Số tiền mà ông An phải trả để làm cánh cửa đó bằng \(\left( {{S}_{ABCD4}}+{{S}_{1}} \right).900000=\left( 8+\frac{4}{3} \right).900000=8400000\) đồng.

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Cho số phức z=-5+2i. Phần thực và phần ảo của số phức \(\bar{z}\) lần lượt là

Xem lời giải » 2 năm trước 141
Câu 2: Trắc nghiệm

Cho số phức \(z,\,{{z}_{1}},\,{{z}_{2}}\) thỏa mãn \(\left| {{z}_{1}}-4-5i \right|=\left| {{z}_{2}}-1 \right|=1\) và \(\left| \overline{z}+4i \right|=\left| z-8+4i \right|\). Tính \(\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|\,\,\) khi \(P=\left| z-{{z}_{1}} \right|\,+\left| z-{{z}_{2}} \right|\) đạt giá trị nhỏ nhất

Xem lời giải » 2 năm trước 48
Câu 3: Trắc nghiệm

Cho số phức z thoả mãn \(\frac{1+i}{z}\) là số thực và \(\left| z-2 \right|=m\) với \(m\in \mathbb{R}\). Gọi \({{m}_{0}}\) là một giá trị của m để có đúng một số phức thoả mãn bài toán. Khi đó

Xem lời giải » 2 năm trước 48
Câu 4: Trắc nghiệm

Tính tích phân \(I=\int\limits_{1}^{2}{2x\sqrt{{{x}^{2}}-1}\text{d}x}\) bằng cách đặt \(u={{x}^{2}}-1\), mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem lời giải » 2 năm trước 48
Câu 5: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tứ diện ABCD có \(A\left( -1;1;6 \right), B\left( -3;-2;-4 \right), $C\left( 1;2;-1 \right), D\left( 2;-2;0 \right)\). Điểm \(M\left( a;b;c \right)\) thuộc đường thẳng CD sao cho tam giác ABM có chu vi nhỏ nhất. Tính a+b+c.

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 6: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-8x+10y-6z+49=0\). Tính bán kính R của mặt cầu \(\left( S \right)\).

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 7: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) không âm, có đạo hàm trên đoạn \(\left[ 0\,;\,1 \right]\) và thỏa mãn \(f\left( 1 \right)=1, \left[ 2f\left( x \right)+1-{{x}^{2}} \right]{f}'\left( x \right)=2x\left[ 1+f\left( x \right) \right], \forall x\in \left[ 0\,;\,1 \right]\). Tích phân \(\int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)\text{d}x}\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 8: Trắc nghiệm

Cho số phức z thỏa mãn \(\left( 1-i \right)z+4\bar{z}=7-7i\). Khi đó, môđun của z bằng bao nhiêu?

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 9: Trắc nghiệm

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 10: Trắc nghiệm

Hàm số \(y={{3}^{{{x}^{2}}-x}}\) có đạo hàm là

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 11: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đạo hàm \({f}'\left( x \right)=x\left( x+1 \right){{\left( x-2 \right)}^{2}}\) với mọi \(x\in \mathbb{R}\). Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=f\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ -1;2 \right]\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 12: Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, gọi M là trung điểm của AB. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy \(\left( ABCD \right)\), biết \(SD=2a\sqrt{5}\), SC tạo với mặt đáy \(\left( ABCD \right)\) một góc \(60{}^\circ \). Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SA.

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 13: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như hình vẽ.

Cho các mệnh đề sau:

I. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( -\infty ;-3 \right)\) và \(\left( -3;-2 \right)\).

II. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( -\infty ;-2 \right)\).

III. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( -2;+\infty  \right)\).

IV. Hàm số đồng biến trên \(\left( -\infty ;5 \right)\).

Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 14: Trắc nghiệm

Rút gọn biểu thức \(A=\frac{\sqrt[3]{{{a}^{7}}}.{{a}^{\frac{11}{3}}}}{{{a}^{4}}.\sqrt[7]{{{a}^{-5}}}}\) với a>0 ta được kết quả \(A={{a}^{\frac{m}{n}}}\) trong đó m, \(n\in {{N}^{*}}\) và \(\frac{m}{n}\) là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 15: Trắc nghiệm

Tìm tập xác định D của hàm số \(y={{\left( {{x}^{2}}-2x+1 \right)}^{\frac{1}{3}}}\).

Xem lời giải » 2 năm trước 39

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »