Ông Bình làm lan can ban công ngôi nhà của mình bằng một tấm kính cường lực. Tấm kính đó là một phần của mặt xung quanh của một hình trụ như hình bên. Biết giá tiền của \(1\text{ }{{m}^{2}}\) kính như trên là 1.500.000 đồng. Hỏi số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà ông Bình mua tấm kính trên là bao nhiêu?
A. 23.519.100 đồng
B. 36.173.000 đồng.
C. 9.437.000 đồng.
D. 4.718.000 đồng.
Lời giải của giáo viên
Giả sử \(\left( O;R \right)\) là đường tròn đáy của hình trụ.
Áp dụng định lý \(\sin \) trong tam giác ABC, với \(\left( O \right)\) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Ta có: \(\frac{MN}{\sin A}=2R\Leftrightarrow R=4,45.\)
\(\Rightarrow \) Diện tích xung quanh của hình trụ là: \({{S}_{xq}}=2\pi Rh=2\pi .4,45.1,35=12,015\pi \left( {{m}^{2}} \right).\)
Vì \(OM=ON=MN=4,45\) nên \(\Delta OMN\) là tam giác đều \(\Rightarrow \angle MON={{60}^{0}}.\)
\(\Rightarrow \) Diện tích tấm cường lực là: \(\frac{1}{3}{{S}_{xq}}\left( {{m}^{2}} \right).\)
Vậy số tiền Ông Bình mua tấm kính trên là: \(\frac{1}{6}.12,105\pi .1500000\approx 9436558\) (đồng).
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng xét dấu của đạo hàm \(f'\left( x \right)\) như sau:
Hàm số \(f\left( x \right)\) có bao nhiêu điểm cực trị?
Với a là số thực dương tùy ý, \(\sqrt{{{a}^{3}}}\) bằng
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( 2;1;3 \right)\) và \(B\left( 6;5;5 \right).\) Xét khối nón \(\left( N \right)\) có đỉnh A, đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính AB. Khi \(\left( N \right)\) có thể tích lớn nhất thì mặt phẳng chứa đường tròn đáy của \(\left( N \right)\) có phương trình dạng 2x+by+cz+d=0. Giá trị của b+c+d bằng
Nếu \(\int\limits_{1}^{2}{f\left( x \right)dx=5}\) và \(\int\limits_{2}^{3}{f\left( x \right)dx=-2}\) thì \(\int\limits_{1}^{3}{f\left( x \right)dx}\) bằng
Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right)={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+3\) trên đoạn \(\left[ 0;2 \right].\) Tổng M+m bằng
Với a là số thực dương tùy ý, \({{\log }_{3}}\left( 9a \right)\) bằng
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào, trong các khoảng dưới đây?
Trong không gian Oxyz, mặt cầu có tâm là gốc tọa độ O và đi qua điểm \(M\left( 0;0;2 \right)\) có phương trình là:
Nghiệm của phương trình \({{\log }_{2}}\left( 3x \right)=3\) là:
Một hình trụ có bán kính đáy r=4cm và độ dài đường sinh l=3m. Diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng
Cho hàm số bậc ba \(y=f\left( x \right)\) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Biết hàm số \(f\left( x \right)\) đạt cực trị tại điểm \({{x}_{1}},{{x}_{2}}\) thỏa mãn \({{x}_{2}}={{x}_{1}}+2\) và \(f\left( {{x}_{1}} \right)+f\left( {{x}_{2}} \right)=0.\) Gọi \({{S}_{1}}$ và \({{S}_{2}}\) là diện tích của hai hình phẳng được gạch trong hình bên. Tỉ số \(\frac{{{S}_{1}}}{{{S}_{2}}}\) bằng
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( 1;1;2 \right)\) và \(B\left( 3;1;0 \right).\) Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là
Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức 5-2i có tọa độ là