Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 39

Số hạng không chứa x trong khai triển \({\left( {1 + x + {x^2} + \frac{1}{x}} \right)^9}\) bằng

A. 13051  

Đáp án chính xác ✅

B. 13050 

C. 13049 

D. 13048

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Ta có \({\left( {1 + x + {x^2} + \frac{1}{x}} \right)^9} = {\left( {1 + {x^2}} \right)^9}{\left( {1 + \frac{1}{x}} \right)^9}\)

\( = \left( {\sum\limits_{k = 0}^9 {C_9^k{x^{2k}}} } \right)\left( {\sum\limits_{i = 0}^9 {C_9^i\frac{1}{{{x^i}}}} } \right) = \sum\limits_{k = 0}^9 {\sum\limits_{i = 0}^9 {C_9^kC_9^i{x^{2k - i}}} } \).

Từ đây ta cho 2ki = 0 thì tìm được 5 cặp (i, k) thỏa mãn là (0,0), (2,1), (4,2), (6,3), (8,4). Vậy số hạng không chứa x là \(1 + C_9^1C_9^2 + C_9^2C_9^4 + C_9^3C_9^6 + C_9^4C_9^8 = 13051.\)

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Giá trị của tổng \(1 + {2^2}C_{99}^2 + {2^4}C_{99}^4 + ... + {2^{98}}C_{99}^{98}\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 46
Câu 2: Trắc nghiệm

Giả sử \(\frac{{1 + 2i}}{{1 - i}}\) là một nghiệm ( phức ) của phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) trong đó a, b, c là các số nguyên dương. Thế thì a+b+c nhỏ nhất bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 3: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Descartes Oxy cho hai điểm A(1, a) và B( - a, 2). Diện tích tam giác OAB có thể đạt giá trị nhỏ nhất bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 4: Trắc nghiệm

Đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số \(y = \frac{{m{x^2} + (4 - 2m)x - 6}}{{2(x + 9)}}\) cách gốc tọa độ một khoảng lớn nhất khi m bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 5: Trắc nghiệm

Giá trị của tổng \(1 + \frac{1}{i} + \frac{1}{{{i^2}}} + ... + \frac{1}{{{i^{2019}}}}\) ( ở đó i2 = -1 ) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 6: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = \left| {{x^3} - x} \right| + m\) với m là một tham số thực. Số điểm cực trị của hàm số đã cho bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 7: Trắc nghiệm

Gieo một con súc sắc năm lần liên tiếp. Xác suất để tích các số chấm xuất hiện ở năm lần gieo đó là một số tự nhiên có tận cùng bằng 5 là

Xem lời giải » 2 năm trước 44
Câu 8: Trắc nghiệm

Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M trong mặt phẳng thỏa mãn \(\left| {\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC} } \right| = \left| {\overrightarrow {MA}  + 2\overrightarrow {MB}  - \overrightarrow {MC} } \right|\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 44
Câu 9: Trắc nghiệm

Giá trị của giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{({2^x} - 1)({3^x} - 1)...({n^x} - 1)}}{{{x^n} - 1}}\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 10: Trắc nghiệm

Số mặt phẳng cách đều tất cả các đỉnh của một hình chóp tứ giác là

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 11: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Descartes Oxyz, cho hai điểm A(3, 2, 1) và B(-1, 4, -3). Điểm M thuộc mặt phẳng (xOy) sao cho \(\left| {MA - MB} \right|\) lớn nhất là

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 12: Trắc nghiệm

Thể tích khối trụ nội tiếp một mặt cầu có bán kính R không đổi có thể đạt giá trị lớn nhất bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 13: Trắc nghiệm

Số a > 0 thỏa mãn \(\int\limits_a^2 {\frac{1}{{{x^3} + x}}} dx = \ln 2\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 14: Trắc nghiệm

Cho tứ diện OABC có các góc tại đỉnh O đều bằng \(90^0\) và \(OA = a, OB = b, OC = c\). Gọi G là trọng tâm của tứ diện. Thể tích của khối tứ diện GABC bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 15: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Descartes Oxyz cho điểm M( a, b, c ). Gọi A, B, C theo thứ tự là điểm đối xứng của M qua mặt phẳng (yOz), (zOx), (xOy). Trọng tâm của tam giác ABC là

Xem lời giải » 2 năm trước 41

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »