Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm và phản xạ âm, phát ra âm với công suất P không đổi. Trên tia Ox theo thứ tự có ba điểm A, B, C sao cho \(OC=4OA\). Biết mức cường độ âm tại B là 2B, tổng mức cường độ âm tại A và C là 4B. Nếu \(AB=20\ m\) thì
A. \(BC=40\ m.\)
B. \(BC=80\ m.\)
C. \(BC=30\ m.\)
D. \(BC=20\ m.\)
Lời giải của giáo viên
Ta có: \(\frac{{{I}_{0C}}}{{{I}_{0A}}}={{\left( \frac{{{r}_{0A}}}{{{r}_{0C}}} \right)}^{2}}=\frac{1}{16}\Rightarrow {{I}_{0A}}=16{{I}_{0C}}\).
\(\begin{array}{l}
\log \left( {\frac{{{I_{0A}}}}{{{I_0}}}} \right) + \log \left( {\frac{{{I_{0C}}}}{{{I_0}}}} \right) = 4B = 2\log \left( {\frac{{{I_{0B}}}}{{{I_0}}}} \right)\\
\Leftrightarrow \log \left( {\frac{{{I_{0A}}}}{{{I_0}}}.\frac{{{I_{0C}}}}{{{I_0}}}} \right) = \log \left( {{{\left( {\frac{{{I_{0B}}}}{{{I_0}}}} \right)}^2}} \right)\\
\Leftrightarrow {I_{0A}}.{I_{0C}} = {\left( {{I_{0B}}} \right)^2}\\
\Leftrightarrow \frac{{{I_{0A}}}}{{{I_{0B}}}}.\frac{{{I_{0C}}}}{{{I_{0B}}}} = 1\\
\Leftrightarrow {\left( {\frac{{{r_{OB}}}}{{{r_{OA}}}}} \right)^2}{\left( {\frac{{{r_{OB}}}}{{{r_{OC}}}}} \right)^2} = 1\\
\Leftrightarrow r_{OB}^2 = {r_{OA}}.{r_{OC}} = O{B^2} = OA.OC = 4O{A^2}\\
\Rightarrow OB = 2OA \Rightarrow BC = 40m
\end{array}\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Suất điện động trong một khung dây quay trong từ trường có biểu thức: \(e=100\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\pi \right)\left( V \right)\) có giá trị hiệu dụng là:
Trước một thấu kính người ta đặt một vật phẳng vuông góc với trục chính, cách thấu kính 10 cm. Nhìn qua thấu kính người ta thấy có một ảnh cùng chiều với vật và cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là:
Giới hạn quang điện của một kim loại là 300 nm. Lấy \(h=6,{{625.10}^{-34}}J.s;\ c={{3.10}^{8}}m/s\). Công thoát êlectron của kim loại này là:
Một vật dao động điều hòa với \(A=10cm\), gia tốc của vật bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là \({{t}_{1}}=41/16s\) và \({{t}_{2}}=45/16s\). Biết tại thời điểm \(t=0\) vật đang chuyển động về biên dương. Thời điểm vật qua vị trí \(x=5cm\) lần thứ 2020 là:
Hình nào dưới đây mô tả đúng sơ đồ mắc đi-ốt bán dẫn với nguồn điện ngoài U khi dòng điện I chạy qua nó theo chiều thuận?
Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiệu ứng quang điện đối với những kim loại nào dưới đây?
Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi \(f={{f}_{0}}\) và \(f=2{{f}_{0}}\) thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là \({{P}_{1}}\) và \({{P}_{2}}\). Hệ thức nào sau đây là đúng?
Hạt nhân \(_{3}^{7}Li\) có khối lượng 7,0144u. Cho khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là 1,0073u và 1,0087u. Cho biết \(1u{{c}^{2}}=931,5\ MeV\). So sánh về mức độ bền vững của hạt nhân \(_{3}^{7}Li\) với hạt nhân \(_{2}^{4}He\) có độ hụt khối là 0,03032u thì hạt nhân \(_{3}^{7}Li\):
Chất phóng xạ Poloni \(_{84}^{210}Pb\) phát ra tia \(\alpha \) và biến đổi thành chì \(_{82}^{206}Pb\). Gọi chu kì bán rã của Poloni là T. Ban đầu \(\left( t=0 \right)\) có một mẫu \(_{84}^{210}Po\) nguyên chất. Trong khoảng thời gian từ \(t=0\) đến \(t=2T\) có 63 mg \(_{84}^{210}Po\) trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ \(t=2T\) đến \(t=3T\), lượng \(_{82}^{206}Pb\) được tạo thành trong mẫu có khối lượng là:
Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
Hai vật \({{M}_{1}}\) và \({{M}_{2}}\) dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ \({{x}_{1}}\) của \({{M}_{1}}\) và vận tốc \({{v}_{2}}\) của \({{M}_{2}}\) theo thời gian t. Hai dao động của \({{M}_{2}}\) và \({{M}_{1}}\) lệch pha nhau:
Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị \({{6.10}^{-3}}Wb\) về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là:
Xét nguyên tử H theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử H chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng \({{E}_{n}}\) về trạng thái cơ bản có năng lượng \(-13,6\ eV\) thì nó phát ra một phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng \(0,1218\mu m\). Lấy \(h=6,{{625.10}^{-34}}J.s;\ c={{3.10}^{8}}m/s;\ 1eV=1,{{6.10}^{-19}}J\). Quỹ đạo dừng ứng với trạng thái có năng lượng trên \({{E}_{n}}\) là:
Dùng hạt có động năng 5,00 MeV bắn vào hạt nhân \(_{7}^{14}N\) đang đứng yên gây ra phản ứng: \(_{2}^{4}He+_{7}^{14}N\to X+_{1}^{1}H\). Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt một góc lớn nhất thì động năng của hạt nhân X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?