Lời giải của giáo viên
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho hình hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với mặt đáy và \(SA = a\sqrt 3 \). Đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng \(a\). Thể tích của khối chóp S.ABC bằng
Cho \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)\,{\rm{d}}x} = 7\) và \(\int\limits_a^b {g\left( x \right)\,{\rm{d}}x} = - 3\), khi đó \(\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]\,{\rm{d}}x} \) bằng
Hàm số \(F\left( x \right) = \cos 3x\) là một nguyên hàm của hàm số
Có bao nhiêu cách xếp 4 học sinh vào một cái bàn dài có 4 chỗ ngồi?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh \(a\), \(SD = \frac{{3a}}{2}\). Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của AB. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD) bằng
Gọi \(a\) là số thực lớn nhất để bất phương trình \({x^2} - x + 2 + a\ln \left( {{x^2} - x + 1} \right) \ge 0\) nghiệm đúng với mọi \(x \in R\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Biết \(\int {x{e^{2x}}{\rm{d}}x = ax} {e^{2x}} + b{e^{2x}} + C\), với \(a, b\) là các số hữu tỉ. Giá trị của \(ab\) bằng
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1;0;3), B(2;3;- 4) và C(- 3;1;2). Tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành là
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng \(a\). Góc giữa hai đường thẳng BD và AD' bằng
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm \(A\left( {1;2; - 3} \right),B\left( { - 4;2;5} \right)\) và \(M\left( {m + 2;2n - 1;1} \right)\). Điểm M thuộc đường thẳng AB khi và chỉ khi
Trong mặt phẳng phức, cho w là số phức thay đổi thỏa mãn \(\left| w \right| = 2\), khi đó các điểm biểu diễn số phức \(z = 3w + 1 - 2i\) chạy trên đường có tâm I và bán kính R là
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3) và đường thẳng \(d:\frac{x}{1} = \frac{y}{{ - 1}} = \frac{z}{1}\). Mặt phẳng (P) chứa điểm M và đường thẳng d có phương trình là
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm thực của phương trình \(f\left( {4x - {x^2}} \right) - 2 = 0\) là
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như sau
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(f\left( x \right) + m = 0\) có ba nghiệm phân biệt là
Cho hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{x + c}}\) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Giá trị của biểu thức \(a+2b+c\) bằng