Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S',S'' dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có phương trình \({{u}_{1}}={{u}_{2}}=\cos \left( 40\pi t \right)\left( mm \right)\). Sóng truyền với tốc độ truyền sóng là 120 cm/s. Gọi I là trung điểm của S1, S2, A và B là hai điểm nằm trên đoạn S1S2 cách I lần lượt các khoảng 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t vận tốc dao động của phần tử môi trường tại A là 12 cm/s, khi đó vận tốc dao động của các phần tử môi trường tại điểm B là
A. \(-4\sqrt{3}cm/s\)
B. 6cm/s
C. \(4\sqrt{3}cm/s\)
D. \(-6cm/s\)
Lời giải của giáo viên
Bước sóng: \(\lambda =vT=v.\frac{2\pi }{\omega }=120.\frac{2\pi }{40\pi }=6cm\)
Phương trình sóng giao thoa tại A cách trung điểm I 0,5 cm là:
\({{u}_{A}}=2a.\cos \frac{\pi \left( \frac{{{S}_{1}}{{S}_{2}}}{2}+0,5-\left( \frac{{{S}_{1}}{{S}_{2}}}{2}-0,5 \right) \right)}{6}.\cos \left( 40\pi t-\frac{\pi .{{S}_{1}}{{S}_{2}}}{6} \right)\)
\(=2.\cos \frac{\pi }{6}.\cos \left( 40\pi t-\frac{\pi .{{S}_{1}}{{S}_{2}}}{6} \right)=\sqrt{3}.\cos \left( 40\pi t-\frac{\pi .{{S}_{1}}{{S}_{2}}}{6} \right)\)
Phương trình sóng giao thoa tại B cách trung điểm I 2cm là:
\({{u}_{B}}=2a.\cos \frac{\pi \left( \frac{{{S}_{1}}{{S}_{2}}}{2}+2-\left( \frac{{{S}_{1}}{{S}_{2}}}{2}-2 \right) \right)}{6}.\cos \left( 40\pi t-\frac{\pi .{{S}_{1}}{{S}_{2}}}{6} \right)\)
\(=2.\cos \frac{2\pi }{3}.\cos \left( 40\pi t-\frac{\pi .{{S}_{1}}{{S}_{2}}}{6} \right)=-1.\cos \left( 40\pi t-\frac{\pi .{{S}_{1}}{{S}_{2}}}{6} \right)\)
Phương trình vận tốc dao động của phần tử môi trường tại A và B là:
\(\left\{ \begin{align} & {{v}_{A}}={{\left( {{u}_{A}} \right)}^{\prime }}=-40\pi \sqrt{3}.\sin \left( 40\pi t-\frac{\pi .{{S}_{1}}{{S}_{2}}}{6} \right) \\ & {{v}_{B}}={{\left( {{u}_{B}} \right)}^{\prime }}=40\pi .\sin \left( 40\pi t-\frac{\pi .{{S}_{1}}{{S}_{2}}}{6} \right) \\ \end{align} \right.\)
\(\Rightarrow \frac{{{v}_{B}}}{{{v}_{A}}}=\frac{40\pi }{-40\pi \sqrt{3}}=-\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow {{v}_{B}}=-\frac{1}{\sqrt{3}}{{v}_{A}}\)
Tại thời điểm t có \({{v}_{A}}=12cm/s\Rightarrow {{v}_{B}}=-\frac{1}{\sqrt{3}}.12=-4\sqrt{3}cm/s\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Chu kỳ bán rã của hai chất phóng xạ A, B là 20 phút và 40 phút. Ban đầu hai chất phóng xạ có số hạt nhân bằng nhau. Sau 80 phút thì tỉ số các hạt A và B bị phân rã là
Một lò xo treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dưới gắn vật khối lượng 100g. Vật dao động điều hòa với tần số 5Hz và cơ năng bằng 0,08 J. Lấy \({{\pi }^{2}}\) =10. Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật ở li độ 2cm là
Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có cùng tần số là
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc khác nhau thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt là \({{\lambda }_{1}}=0,75\mu m\) và \({{\lambda }_{2}}\) chưa biết. Khoảng cách hai khe hẹp \(a=1,5mm\) , khoảng cách từ các khe đến màn \(D=1m\) . Trong khoảng rộng \(L=15mm\) quan sát được 70 vạch sáng và 11 vạch tối. Tính \({{\lambda }_{2}}\) biết hai trong 11 vạch tối nằm ngoài cùng khoảng L
Xét nguyên tử hidro theo mẫu Bo, biết bán kính Bo là \({{r}_{0}}=5,{{3.10}^{-11}}m.\) Khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo L bán kính quỹ đạo giảm bớt:
Từ thông qua một vòng dây dẫn là \(\Phi ={{\Phi }_{0}}=\frac{{{2.10}^{-2}}}{\pi }\cos \left( 100\pi \text{t}+\frac{\pi }{4} \right)\left( \text{Wb} \right).\) Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là:
Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
Đồ thị nào dưới đây có thể là đồ thị I= f (U) của một quang trở dưới chế độ rọi sáng không đổi? I là cường độ dòng điện chạy qua quang trở, U là hiệu điện thế giữa hai đầu quang trở.
Sóng ngang là sóng có phương dao động của phần tử môi trường
Một con lắc lò xo có k = 100 N/m treo thẳng đứng với giá treo, đầu dưới gắn với vật nặng m = 250g, kéo vật xuống dưới VTCB một đoạn 2 cm, rồi truyền cho nó một vận tốc bằng \(40\sqrt{3}\) cm/s hướng lên trên. Gốc thời gian là lúc truyền vận tốc. Lấy g = 10 m/s2. Tìm công của lực đàn hồi con lắc lò xo trong khoảng thời gian từ t1 = \(\pi \)/120 s đến t2 = t1 + T/4.
Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức \({{E}_{n}}=-\frac{13,6}{{{n}^{2}}}eV\left( n=1,2,3,... \right)\). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,55 eV thì bước sóngnhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro đó có thể phát ra là
Đặt điện áp \(u=200\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)V\) (tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch \(i=2\cos \left( \omega t \right)\). Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
Cho phản ứng hạt nhân \({}_{1}^{2}D+{}_{1}^{3}T\to {}_{2}^{4}He+{}_{0}^{1}n.\) Biết độ hụt khối của các hạt nhân \({}_{1}^{2}D,{}_{1}^{3}T,{}_{2}^{4}He\) lần lượt là 0,0024u; 0,0087u và 0,0305u. Lấy \(1u=931,5MeV/{{c}^{2}}\). Phản ứng này:
Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài \(s=2\cos \left( 7t \right)cm\)(t tính bằng giây), tại nơi có gia tốc trọng trường \(g=9,8\left( m/{{s}^{2}} \right)\). Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân bằng là:
Phương trình dao động điều hòa có dạng \(x=A.\cos \omega t\left( A>0 \right)\). Gốc thời gian là lúc vật