Trên một sợi dây có hai đầu cố định và đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là \(2\sqrt{2}\) cm và \(2\sqrt{3}\) cm. Khoảng cách lớn nhất giữa M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 52 cm.
B. 51 cm.
C. 53 cm.
D. 48 cm.
Lời giải của giáo viên
Điểm M gần nút A nhất dao động với biên độ là:
\({{A}_{M}}={{A}_{b}}\left| \sin \frac{2\pi {{d}_{M}}}{\lambda } \right|\Rightarrow 2\sqrt{2}=4\left| \sin \frac{2\pi {{d}_{M}}}{30} \right|\Rightarrow {{d}_{M}}=3,75\left( cm \right)\)
Điểm N gần nút B nhất dao động với biên độ là:
\({{A}_{N}}={{A}_{b}}\left| \sin \frac{2\pi {{d}_{N}}}{\lambda } \right|\Rightarrow 2\sqrt{3}=4\left| \sin \frac{2\pi {{d}_{N}}}{\lambda } \right|\Rightarrow {{d}_{N}}=5\left( cm \right)\)
Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N trên phương truyền sóng là:
\({{d}_{x}}=AB-{{d}_{M}}-{{d}_{N}}=51,25\left( cm \right)\)
Chiều dài dây là:
\(l=k\frac{\lambda }{2}\Rightarrow 60=k.\frac{30}{2}\Rightarrow k=4.\)
→ trên dây có 4 bụng sóng, M, N nằm trên hai bó sóng ngoài cùng → M, N dao động ngược pha
→ trên phương truyền sóng, hai điểm M, N cách xa nhau nhất khi 1 điểm ở biên dương, 1 điểm ở biên âm
Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N trên phương dao động là:
\({{d}_{u}}={{A}_{M}}+{{A}_{N}}=2\sqrt{2}+2\sqrt{3}\approx 6,29\left( cm \right)\)
Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N là:
\(d=\sqrt{d_{x}^{2}+d_{u}^{2}}=\sqrt{51,{{25}^{2}}+6,{{29}^{2}}}\approx 51,63\left( cm \right)\)
Khoảng cách này gần nhất với giá trị 52 cm
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Đặt điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\left( \omega >0 \right)\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cảm kháng của cuộn cảm là
Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn?
Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 0,6 \(\mu m\). Số phôtôn do nguồn sáng phát ra trong 1 giây là 1,51.108 hạt. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Công suất phát xạ của nguồn sáng này là
Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không và có bước sóng 0,6 \(\mu m\). Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Năng lượng của mỗi phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là
Từ thông xuyên qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông biến thiên một lượng là 0,5 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là
Tia phóng xạ nào sau đây chính là dòng các electron?
Đặt điện áp xoay chiều là \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\left( U>0 \right)\) vào hai đầu một đoạn mạch có \(R,L,C\) mắc nối tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện khi đó là
Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động \(\xi \) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện có độ lớn là \({{U}_{N}}\). Hiệu suất của nguồn điện lúc này là
Mạch \(LC\) lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 4 V. Biết L = 0,2 mH; C = 5 nF. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 12 mA thì điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn là
Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, ta cần dùng dụng cụ đo là
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở \(R\) mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là \({{Z}_{L}}\) và \(Z\). Hệ số công suất của đoạn mạch là
Có thể mắc nối tiếp vôn kế với pin để tạo thành mạch kín mà không mắc nối tiếp miliampe kế với pin để tạo thành mạch kín vì
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, \({{r}_{0}}\) là bán kính của Bo. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì có bán kính quỹ đạo là
Trong sơ đồ khối của một máy phát vô tuyến điện, bộ phận không có trong máy phát là:
Sóng điện từ của kênh giao thông có tần số 91 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ \({{3.10}^{8}}\)m/s. Bước sóng của sóng này là