Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 35

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng \({{d}_{1}}:\frac{x-3}{-1}=\frac{y-3}{-2}=\frac{z+2}{1}; {{d}_{2}}:\frac{x-5}{-3}=\frac{y+1}{2}=\frac{z-2}{1}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x+2y+3z-5=0\). Đường thẳng vuông góc với \(\left( P \right)\), cắt \({{d}_{1}}\) và \({{d}_{2}}\) có phương trình là

A. \(\frac{{x - 1}}{3} = \frac{{y + 1}}{2} = \frac{z}{1}\)

B. \(\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 3}}{2} = \frac{{z - 1}}{3}\)

C. \(\frac{{x - 3}}{1} = \frac{{y - 3}}{2} = \frac{{z + 2}}{3}\)

D. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 1}}{2} = \frac{z}{3}\)

Đáp án chính xác ✅

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Phương trình \({d_1}:\left\{ \begin{array}{l} x = 3 - {t_1}\\ y = 3 - 2{t_1}\\ z = - 2 + {t_1} \end{array} \right.\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l} x = 5 - 3{t_2}\\ y = - 1 + 2{t_2}\\ z = 2 + {t_2} \end{array} \right.\).

Gọi đường thẳng cần tìm là \(\Delta\).

Giả sử đường thẳng \(\Delta \) cắt đường thẳng \({{d}_{1}}\) và \({{d}_{2}}\) lần lượt tại A, B.

Gọi \(A\left( 3-{{t}_{1}};3-2{{t}_{1}};-2+{{t}_{1}} \right), B\left( 5-3{{t}_{2}};-1+2{{t}_{2}};2+{{t}_{2}} \right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\left( 2-3{{t}_{2}}+{{t}_{1}};-4+2{{t}_{2}}+2{{t}_{1}};4+{{t}_{2}}-{{t}_{1}} \right)\)

Vectơ pháp tuyến của \(\left( P \right)\) là \(\vec{n}=\left( 1;2;3 \right)\)

Do \(\overrightarrow{AB}\) và \(\vec{n}\) cùng phương nên \(\frac{2-3{{t}_{2}}+{{t}_{1}}}{1}=\frac{-4+2{{t}_{2}}+2{{t}_{1}}}{2}=\frac{4+{{t}_{2}}-{{t}_{1}}}{3}\).

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} \frac{{2 - 3{t_2} + {t_1}}}{1} = \frac{{ - 4 + 2{t_2} + 2{t_1}}}{2}\\ \frac{{ - 4 + 2{t_2} + 2{t_1}}}{2} = \frac{{4 + {t_2} - {t_1}}}{3} \end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {t_1} = 2\\ {t_2} = 1 \end{array} \right.\)

Do đó \(A\left( 1;-1;0 \right), B\left( 2;1;3 \right)\).

Phương trình đường thẳng \(\Delta \) đi qua \(A\left( 1;-1;0 \right)\) và có vectơ chỉ phương \(\vec{n}=\left( 1;2;3 \right)\) là

\(\frac{x-1}{1}=\frac{y+1}{2}=\frac{z}{3}\).

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau.

Khi đó số cực trị của hàm số \(y=f\left( x \right)\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 140
Câu 2: Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đồ thị \(y={f}'\left( x \right)\) ở hình vẽ bên. Xét hàm số \(g\left( x \right)=f\left( x \right)-\frac{1}{3}{{x}^{3}}-\frac{3}{4}{{x}^{2}}+\frac{3}{2}x+2021,\) mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem lời giải » 2 năm trước 41
Câu 3: Trắc nghiệm

Tập nghiệm của bất phương trình \({{\log }_{3}}\left( 36-{{x}^{2}} \right)\ge 3\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 4: Trắc nghiệm

Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn \(\left| z+2-i \right|=2\sqrt{2}\) và \({{\left( z-i \right)}^{2}}\) là số thuần ảo

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 5: Trắc nghiệm

Tọa độ giao điểm của đồ  thị của hàm số \(y = {x^4} - 3{x^2} - 2\) với trục tung là 

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 6: Trắc nghiệm

Có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi cho 4 bạn học sinh vào dãy có 4 ghế?

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 7: Trắc nghiệm

Cho số phức z thoả mãn \(3\left( \overline{z}-i \right)-\left( 2+3i \right)z=9-16i.\) Môđun của z bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 8: Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, AB=2a, \(\widehat{BAC}={{60}^{0}}\) và \(SA=a\sqrt{2}\). Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng \(\left( SAC \right)\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 9: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \((S):{{(x+1)}^{2}}+{{(y+2)}^{2}}+{{(z-3)}^{2}}=9\). Tâm của (S) có tọa độ là:

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 10: Trắc nghiệm

Cho hình chóp đều S.ABC có \(AB=a\sqrt{3}\),  khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng \(\frac{3a}{4}\) . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 11: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm \(A\left( 1;0;0 \right), C\left( 0;0;3 \right), B\left( 0;2;0 \right)\). Tập hợp các điểm M thỏa mãn \(M{{A}^{2}}=M{{B}^{2}}+M{{C}^{2}}\) là mặt cầu có bán kính là:

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 12: Trắc nghiệm

Nếu \(\int\limits_{0}^{3}{f(x)dx=5}\) và \(\int\limits_{7}^{3}{f(x)dx=2}\) thì \(\int\limits_{0}^{7}{f(x)dx}\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 13: Trắc nghiệm

Cho tích phân \(\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\left( 4x-1+\cos x \right)\text{d}x}=\pi \left( \frac{\pi }{a}-\frac{1}{b} \right)+c\), \(\left( a,b,c\in \mathbb{Q} \right)\). Tính a-b+c

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 14: Trắc nghiệm

Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 4a. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 15: Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ đứng \(ABC.{A}'{B}'{C}'\) có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của AA' (tham khảo hình vẽ).

Khoảng cách từ M đến mặt phẳng \(\left( A{B}'C \right)\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 37

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »