Trong thí nghiệm Y-âng, 2 khe S1, S2 được chiếu sáng đồng thời bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5 μm, λ2 = 0,4 µm. Khoảng cách hai khe S1S2 = 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 0,8m. Gọi X là tọa độ của điểm khảo sát đến vân trung tâm, điểm nào có tọa độ sau đây có sự trùng nhau của 2 vân sáng λ1 và λ2.
A. x = -4 mm
B. x = - 2 mm
C. x = 3 mm
D. x = 5 mm
Lời giải của giáo viên
+ Khi hai vân sáng trùng nhau thì:
\(x = {k_1}{i_1} = {k_2}{i_2} \Rightarrow \frac{{{k_1}}}{{{k_2}}} = \frac{{{i_2}}}{{{i_1}}} = \frac{{{\lambda _2}}}{{{\lambda _1}}} = \frac{4}{5} \Rightarrow {k_{1\min }} = 4\)
+ Vị trí vân sáng trùng:
\(x = {k_{1\min }}n.{i_1} = 4n\frac{{{\lambda _1}D}}{a} = 4n\)
+ Vì n là số nguyên nên chọn A.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Phản ứng nào không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo
Kim loại có công thoát electron là 2,62 eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 µm và λ2 = 0,2 µm thì hiện tượng quang điện
Khi so sánh động cơ không đồng bộ và máy phát điện xoay chiều, kết luận nào sau đây là đúng?
Cường độ dòng điện i = 2√2cos100πt (A) có giá trị hiệu dụng bằng
Một vật đang dao động điều hòa x = Acos(20πt +5π/6) cm thì chịu tác dụng của ngoại lực F = F0cos(ωt) N, F0 không đổi còn ω thay đổi được. Với giá trị nào của tần số ngoại lực vật dao động mạnh nhất?
Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục?
Trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân trên màn quan sát là 1 mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba bằng:
Có thể giải thích hiện tượng quang điện bằng thuyết nào dưới đây?
Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước có hai nguồn phát sóng giống nhau, cùng dao động với biên độ a, bước sóng là 15cm. Điểm M cách S1 là 25cm và cách S2 đoạn 5cm sẽ dao động với biên độ
Đồ thị dòng điện trong mạch dao động điện từ LC lý tưởng như hình vẽ bên. Biểu thức điện tích trên tụ điện là:
Một con lắc LX treo thẳng đứng, ở vị trí cân bằng lò xo giãn 5 cm. Chọn gốc O tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Lấy g = 10 m/s2. Biết vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos\(\left( {\omega t - \frac{\pi }{2}} \right)\) (cm). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc t = 0 đến lúc lực đẩy của lò xo cực đại là:
Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức:
Tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g0, chu kỳ dao động bé của một con lắc đơn bằng 1 s. Còn tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g thì chu kỳ dao động bé của con lắc đó bằng: