Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách tử mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của λ bằng:
A. 0,60 λm
B. 0,50 λm
C. 0,45 λm
D. 0,55 λm
Lời giải của giáo viên
Vị trí vân sáng:
\(x = k\frac{{\lambda D}}{a}\)
+ Nhận thấy k tỉ lệ thuận với a
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = 5\frac{{\lambda D}}{a}\\
x = 6\frac{{\lambda D}}{{a + 0,2}}
\end{array} \right. \Rightarrow \frac{5}{a} = \frac{6}{{a + 0,2}} \Rightarrow a = 1\left( {{\rm{mm}}} \right)\)
+ Lại có:
\(x = 5\frac{{\lambda D}}{a} \Rightarrow \lambda = \frac{{a.x}}{{5D}} = \frac{{1.6}}{{6.2}} = 0,6\left( {\mu m} \right)\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Đặt điện áp u = U√2cos(ωt), (U, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C. Cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. Điều chỉnh L thì thấy, ở thời điểm điện áp hiệu dụng UR đạt giá trị cực đại thì URmax = UL. Hỏi ở thời điểm điện áp hiệu dụng UL đạt cực đại thì tỉ số ULmax/URmax bằng bao nhiêu?
Khi nói về tia tử ngoại, nhận định nào dưới đây là sai?
Công thoát electron của KL làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5eV. Chiếu vào catôt lần lượt các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,25 μm, λ2 = 0,30 μm, λ3 = 0,20 µm, λ4 = 0,36 μm, µ5 = 0,40 µm, λ6 = 0,16 μm. Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là:
Nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản có bán kính r0 = 5,3.10-11 m. Coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân. Cường độ dòng điện do chuyển động của electron trên quỹ đạo K gây ra là:
Một chất điểm dddh có tốc độ khi qua vị trí cân bằng là 8π cm/s và độ lớn gia tốc khi ở biên là 16π2 cm/s2 thì biên độ của dao động là:
Một nguồn sáng có công suất 10mW phát ra bức xạ đơn sắc có bước sóng λ. Trong một đơn vị thời gian, số photon do nguồn phát ra là 2.1016. Giá trị của λ là:
Hai dao động điều hòa cùng phương theo phương trình: \({x_1} = {A_1}\cos \left( {\omega t + {\varphi _1}} \right)cm;{x_2} = {A_2}\cos \left( {\omega t + {\varphi _2}} \right)\) (cm) trên hình vẽ đường đồ thị (I) biểu diễn dao động thứ nhất, đường đồ thị (II) biểu diễn dao động tổng hợp của hai dao động. Phương trình vận tốc của dao động thứ hai là:
Cho mạch RLC nối tiếp có \({U_L}\; = {\rm{ }}{U_R}\; = {\rm{ }}0,5{U_C}\) thì độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là:
Một con lắc đơn có độ dài l thì dao động điều hòa với chu kì T. Hỏi cũng tại nơi đó nếu tăng gấp đôi chiều dài dây treo và giảm khối lượng của vật đi một nửa thì chu kì sẽ thay đổi như thế nào?