Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 44

Với n là số nguyên dương bất kì, n ≥ 5, công thức nào dưới đây đúng

A. \(A_{n}^{5}=\frac{n!}{5!(n-5)!}\)   

B. \(A_{n}^{5}=\frac{n!}{(n-5)!}\) 

Đáp án chính xác ✅

C. \(A_{n}^{5}=\frac{5!}{(n-5)!}\)  

D. \(A_{n}^{5}=\frac{(n-5)!}{n!}\) 

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Ta có: \(A_n^k = \frac{{n!}}{{(n - k)!}} =  > A_n^5 = \frac{{n!}}{{(n - 5)!}}\) 

B

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Thể tích của khối lập phương cạnh 4a bằng:

Xem lời giải » 2 năm trước 52
Câu 2: Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C, AC = 3a và SA vuông gốc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 48
Câu 3: Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 4: Trắc nghiệm

Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn \(\left( {{3}^{{{x}^{2}}}}-{{9}^{x}} \right)\left[ {{\log }_{2}}(x+30)-5 \right]\le 0\)?

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 5: Trắc nghiệm

Tập nghiệm của bắt phương trình 2x < 5 là

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 6: Trắc nghiệm

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 7: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{x+1}{1}=\frac{y}{1}=\frac{z-1}{2}\) và mặt phẳng (P): 2x + y – z + 3 = 0. Hình chiếu vuông góc của d lên (P) là đường thẳng có phương trình:

Xem lời giải » 2 năm trước 44
Câu 8: Trắc nghiệm

Tập xác định của hàm số \(y={{7}^{x}}\) là:

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 9: Trắc nghiệm

Cho hai số phức z = 5 + 2i và w = 1 - 4i. Số phức z + w bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 10: Trắc nghiệm

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 11: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): -2x+5y+z-3=0. Vec tơ nào dưới đây là một vec tơ pháp tuyển của (P)?

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 12: Trắc nghiệm

Cho khối chóp có diện tích đáy B = 3a2 và chiều cao h = a. Thể tích của khối chóp đã cho bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 13: Trắc nghiệm

 Nếu \(\int\limits_{0}^{3}{f(x)dx=3}\) thì \(\int\limits_{0}^{3}{2f(x)dx}\) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 14: Trắc nghiệm

\(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} 2x - 1\;\;\;\;\;\;\;khi\;\;\;\;x \ge 1\\ 3{x^2} - 2\;\;\;\;khi\;\;\;\;x < 1 \end{array} \right.\). Giả sử F là nguyên hàm của f trên R thỏa mãn F(0)=2. Giá trị của F(-1) + 2F(2) bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 42
Câu 15: Trắc nghiệm

Cho hàm số f(x) = x3 + ax2 + bx + c với a, b, c là các số thực. Biết hàm số g(x) = f(x) + f’(x) có hai giá trị cực trị là -4 và 2. Diện tích hình phẳng giới hạn bới các đường \(y=\frac{f(x)}{g(x)+6}\) và y = 1 bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 42

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »