Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 24

Xét các số thực a, b thỏa mãn điều kiện \( - \ln 3 < \ln b < \ln a < 0\). Khi biểu thức \(P = {\log _a}\left( {\frac{{3b - 1}}{4}} \right) + 12\log _{\frac{b}{a}}^2a - 3\) đạt min, hãy tính \({a^3} + b\)

A. \({a^3} + b = 1,3\)

B. \({a^3} + b = 0,9\)

C. \({a^3} + b = 1\)

Đáp án chính xác ✅

D. \({a^3} + b = 0,6\)

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Ta có \({\left( {2b - 1} \right)^2}\left( {b + 1} \right) \ge 0 \Rightarrow 3b - 1 \le 4{b^3} \Rightarrow \frac{{3b - 1}}{4} \le {b^3}\). Vì \(\frac{1}{3} < b < a < 1\) nên \({\log _a}b > 1\).

Suy ra \(P \ge {\log _a}{b^3} + \frac{{12}}{{{{\left( {{{\log }_a}\frac{b}{a}} \right)}^2}}} - 3 \ge 3\left( {{{\log }_a}b - 1} \right) + \frac{{12}}{{{{\left( {{{\log }_a}b - 1} \right)}^2}}}\)

\( \ge \frac{3}{2}\left( {{{\log }_a}b - 1} \right) + \frac{3}{2}\left( {{{\log }_a}b - 1} \right) + \frac{{12}}{{{{\left( {{{\log }_a}b - 1} \right)}^2}}}\)

\( \ge 3.\sqrt[3]{{\frac{3}{2}\left( {{{\log }_a}b - 1} \right).\frac{3}{2}\left( {{{\log }_a}b - 1} \right).\frac{{12}}{{{{\left( {{{\log }_a}b - 1} \right)}^2}}}}} \ge 9\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{ \begin{array}{l} 2b - 1 = 0\\ \frac{3}{2}\left( {{{\log }_a}b - 1} \right) = \frac{{12}}{{{{\left( {{{\log }_a}b - 1} \right)}^2}}} \end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} b = \frac{1}{2}\\ a = \frac{1}{{\sqrt[3]{2}}} \end{array} \right.\)

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Nghiệm của phương trình \({2^{x - 1}} = 8\) là 

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 2: Trắc nghiệm

Hàm số y = f(x) có bảng biến thiên dưới đây

Công thức đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x) là

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 3: Trắc nghiệm

Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Tính góc giữa góc giữa mặt bên và mặt đáy.

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 4: Trắc nghiệm

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB=AD=2a, \(AA'=3a\sqrt{2}\). Tính diện tích toàn phần S của hình trụ có hai đáy lần lượt ngoại tiếp hai đáy của hình hộp chữ nhật đã cho.

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 5: Trắc nghiệm

Cho x, y là các số thực thỏa mãn \({{\log }_{3}}\left( x+y \right)={{\log }_{4}}\left( {{x}^{2}}+{{y}^{2}} \right)\). Tính tổng tất cả các giá trị nguyên thuộc tập giá trị của biểu thức \(P={{x}^{3}}+{{y}^{3}}\).

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 6: Trắc nghiệm

Cho mặt cầu có bán kính R = 2. Thể tích khối cầu đã cho bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 7: Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và thể tích bằng 3a3. Tính chiều cao h của lăng trụ đã cho.

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 8: Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R thỏa mãn \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx}  = 3\) và \(\int\limits_1^5 {f\left( x \right)dx}  = 9\). Tính tích phân \(I = \int\limits_{ - 1}^1 {f\left( {\left| {3x - 2} \right|} \right)dx} \).

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 9: Trắc nghiệm

Kí hiệu \({{z}_{0}}\) là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình \(4{{z}^{2}}-16z+17=0.\) Trên mặt phẳng toạ độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức \(w=i{{z}_{0}}\)?

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 10: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):3x+4y+2z+4=0\) và điểm \(A\left( 1;-2;3 \right)\). Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng \(\left( P \right)\).

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 11: Trắc nghiệm

Gọi x1, x2 là hai nghiệm nguyên dương của bất phương trình \({\log _2}\left( {1 + x} \right) < 2\). Tính giá trị của \(P = {x_1} + {x_2}\).

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 12: Trắc nghiệm

Tập xác định của hàm số \(y = {\left( {{x^2} - 7x + 10} \right)^{\frac{5}{3}}}\) là

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 13: Trắc nghiệm

Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích bằng 1. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AA' và BB'. Mặt phẳng \(\left( CMN \right)\) cắt các đường thẳng C'A', C'B' lần lượt tại P và Q. Thể tích của khối đa diện lồi ABCPQC' bằng

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 14: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, gọi \(\left( \alpha  \right)\) là mặt phẳng đi qua điểm \(A\left( 1;2;3 \right)\) và song song với mặt phẳng \(\left( \beta  \right):x-4y+z+12=0\). Phương trình nào sau đây là phương trình của \(\left( \alpha  \right)\) ?

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 15: Trắc nghiệm

Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức nào ?

Xem lời giải » 2 năm trước 34

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »