Đề thi thử THPT QG môn Vật lý năm 2018 - Trường THPT chuyên ĐH Sư Phạm Hà Nội lần 3
Đề thi thử THPT QG môn Vật lý năm 2018
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
36 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Dao động tắt dần có
Đáp án C
Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian
Một điện tích điểm q chuyển động với vận tốc \(\vec v\) trong từ trường đều có cảm ứng từ \(\vec B\). Góc giữa vecto cảm ứng từ \(\vec B\) và vận tốc \(\vec v\) là α. Lực Lo – ren – xơ do từ trường tác dụng lên điện tích có độ lớn xác định bởi công thức
Lực Lo – ren – xơ do từ trường tác dụng lên điện tích có độ lớn xác định bởi công thức \(f = \left| q \right|vB\sin \alpha \)
Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi
Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi LCω2 = 1
Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại
Đáp án B
Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt
Hiện tượng quang – phát quang là
Đáp án C
Hiện tượng quang phát quang là sự hấp thu ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác
Trong động cơ không đồng bộ , khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ
Đáp án C
Hiện tượng quang phát quang là sự hấp thu ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác
Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và dao động của từ trường tại một điểm luôn
Đáp án A
Trong sóng điện từ, dao động của từ trường và dao động của điện trường tại một điểm luôn cùng pha với nhau
Mắt có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết là
Đáp án A
Mắt có thể nhìn thấy các vật ở xa vô cực khi không điều tiết là mắt không tật
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với
Đáp án A
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý gắn liền với tần số của âm
Hạt \(_8^{17}O\) nhân có
Hạt \(_8^{17}O\) nhân có 8 hạt prôtôn; 9 hạt nơtron
Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do.Điện tích cực đại trên mỗi bản tụ là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Chu kỳ dao động điện từ của mạch là
Chu kỳ dao động điện từ của mạch là \(T = 2\pi \frac{{{Q_0}}}{{{I_0}}}\)
Chọn phát biểu đúng khi nói về đường sức điện
Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau
Cho các bộ phận sau:(1) micro; (2) loa; (3) anten thu; (4) anten phát; (5) mạch biến điệu; (6) mạch tách sóng. Bộ phận có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản là
Bộ phận có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản là micro, anten phát và mạch biến điệu
Cho một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đủ dài. Ở thời điểm t0, tốc độ dao động của các phần tử tại M và N đều bằng 4m/s, còn phần tử tại trung điểm I của MN đang ở biên. Ở thời điểm t1, vận tốc của các phần tử tại M và N đều có giá trị bằng 2 m/s thì phần tử ở I lúc đó đang có tốc độ bằng
Tốc độ của phần tử ở I là \(2\sqrt 5 m/s\)
Đặt điện áp u = U0.cosωt vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ, trong đó điện trở R và cuộn cảm thuần L không đổi, tụ điện C có điện dung thay đổi được. Sự phụ thuộc của số chỉ vôn kế V1 và V2 theo điện dung C được biểu diễn như đồ thị hình bên. Biết U3 = 2U2. Tỉ số U4/U1 là
\(\begin{array}{l} {Z_{C2}} = {Z_L} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {U_3} = {U_R} = U\\ {U_2} = {U_{C2}} = {Z_{C2}}.\frac{U}{R}\\ {U_3} = 2{U_2} \end{array} \right. \Rightarrow {Z_{C2}} = \frac{R}{2} \to \left( {chon\,\,R = 2} \right) \to \left\{ \begin{array}{l} {Z_L} = 2\\ {Z_{C2}} = 2 \end{array} \right.\\ {Z_{C1}} = \frac{{{R^2} + Z_L^2}}{{{Z_L}}} = 5 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {U_1} = {Z_{C1}}.\frac{U}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_{C1}}} \right)}^2}} }} = \frac{{U\sqrt 5 }}{5}\\ {U_4} = \frac{{U\sqrt {{R^2} + Z_{C1}^2} }}{R} \end{array} \right. \Rightarrow \frac{{{U_4}}}{{{U_1}}} = \frac{5}{2} \end{array}\)