Đề thi thử THPT QG môn Vật lý năm 2018 - Trường THPT Chuyên Sơn La

Đề thi thử THPT QG môn Vật lý năm 2018

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 41 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 160083

Điều nào là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại? 

Xem đáp án

Đáp án D

Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn tia tử ngoại

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 160084

Sóng cơ truyền từ môi trường có mật độ vật chất lớn qua môi trường có mật độ vật chất bé (như từ nước ra không khí) thì 

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Tính chất của sóng cơ

Cách giải:

Khi truyền từ môi trường mật độ vật chất cao sang môi trường mật độ vật chất bé thì tốc độ truyền giảm, tần số không đổi, nên bước sóng giảm.

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 160085

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa trên hiện tượng 

Xem đáp án

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa trên hiện tượng quang điện trong.

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 160086

So với hạt nhân \(_{18}^{40}{\rm{Ar}}\) , hạt nhân \(_4^{10}Be\) có ít hơn 

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 160087

Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, khi nói về giá trị tức thời của điện áp trên từng phần tử (uR; uL; uc) thì phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Trong đoạn mạch RLC :uC luôn ngược pha với uL

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 160088

Năng lượng vật dao động điều hòa 

Xem đáp án

\({\rm{W}} = \frac{1}{2}m.\omega .{A^2}\)

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 160089

Cho dòng điện thẳng dài vô hạn, có cường độ I chạy qua. Độ lớn của cảm ứng từ nó gây ra tại một điểm cách nó một khoảng R có biểu thức:

Xem đáp án

Độ lớn của cảm ứng từ nó gây ra tại một điểm cách nó một khoảng R có biểu thức: \(B = {2.10^{ - 7}}\frac{I}{R}\)

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 160090

Xét mạch dao động điện từ tự do LC. Chu kỳ dao động T được tính bằng biểu thức

Xem đáp án

Chu kỳ dao động T được tính bằng biểu thức \(T = 2\pi \sqrt {LC} \)

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 160092

Điện tích của một phôtôn bằng: 

Xem đáp án

Điện tích của một phôtôn bằng +e 

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 160093

Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, nếu tần số của dòng điện tăng thì 

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 160094

Gọi N, ∆N lần lượt là số hạt nhân còn lại và số hạt nhân bị phân rã ở thời điểm t; T là chu kỳ bán rã. Hệ thức đúng là:

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 160098

Hai nguồn sóng giống nhau S1, S2 đặt lân lượt tại hai điểm A, B cách nhau 40 cm, I là trung điểm của AB. Cho bước sóng bằng 4 cm. Điểm M thuộc miền giao thoa cách A một đoạn 20 cm, cách B một đoạn 30 cm. Số cực đại giao thoa trên đoạn thẳng MI là: 

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng điều kiện để có cực đại giao thoa

Cách giải: Hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số nên ta có điều kiện để 1 điểm nằm trong miền giao thoa dao động cực đại là: \({d_2} - {d_1} = k\lambda \)

Vậy điểm I là trung điểm của AB dao động cực đại.

Điểm M có: 30 – 20 = 10 = 2,5λ.

Tức là điểm M nằm ngoài cực đại bậc 2. Như vậy trong đoạn MI có 3 cực đại (có 2 cực đại giữa M và I, và chính I là 1 cực đại)

Chú ý: nếu đề bài hỏi trong khoảng MI thì chỉ có 2 cực đại vì không tính điểm I.

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 160100

Ban đầu đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế nào đó. Nếu ta tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp hai lần thì điện dung của tụ 

Xem đáp án

Đáp án A

Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào tụ

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 160102

Trong động cơ không đồng bộ 3 pha, gọi f1, f2, f3, lần lượt là tần số của dòng điện xoay chiều ba pha, tần số của từ trường quay tại tâm O và tần số quay của rô to. Kết luận nào sau đây là đúng? 

Xem đáp án

Từ trường trong động cơ là do dòng điện xoay chiều 3 pha tạo ra =>f1=f2
trong động cơ ko đồng bộ 3 pha thì tốc độ quay của rô to luôn nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay =>f2>f3

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »