Đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2019 - Trường THPT chuyên ĐH Sư Phạm Hà Nội lần 2

Đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2019 - Trường THPT chuyên ĐH Sư Phạm Hà Nội lần 2

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 53 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 161443

Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là 

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 161444

Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rô – to 

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 161445

Một vật chuyển động thẳng đều thì gia tốc của vật có giá trị 

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 161447

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, ta phải dùng sóng mang là các 

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 161448

Công thức xác định vị trí của vân sáng bậc k trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Y – âng là 

 

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 161449

Đơn vị đo của mức cường độ âm là 

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 161451

Chiều dòng điện theo quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của 

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 161452

Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động  

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 161459

Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì sẽ cho 

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 161462

Trong mạch dao động LC lí tưởng. Gọi U0 và I0 lần lượt là điện áp cực đại và cường độ dòng điện cực đại của mạch. Biểu thức liên hệ giữa U0 và I0

Xem đáp án

HD: \(\frac{1}{2}CU_o^2 = \frac{1}{2}LI_o^2\)

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 161468

Cho hai dòng điện có cường độ I1 = I2 = 5 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song, cách nhau 20 cm theo cùng một chiều. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều mỗi dây một khoảng 10 cm có độ lớn là 

Xem đáp án

\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {{B_M}}  = \overrightarrow {{B_1}}  + \overrightarrow {{B_2}} ;\overrightarrow {{B_1}}  \uparrow  \uparrow \overrightarrow {{B_2}} \,\\
 \Rightarrow {B_M} = {B_1} + {B_2} = {2.2.10^{ - 7}}.\frac{5}{{0,1}}T
\end{array}\)

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 161473

Sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài từ M đến N rồi đến P với bước sóng \(\lambda \) và chu kì T. Biết \(MN = \frac{\lambda }{4}\); \(NP = \frac{\lambda }{2}\). Tại thời điểm t1, M đang có li độ cực tiểu. Khẳng định nào sau đây là sai? 

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 161474

Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nặng khối lượng 100 g đang dao động điều hòa. Biết tại thời điểm t = 0, vật đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Thời điểm nào sau đây không phải là thời điểm con lắc có động năng bằng thế năng? 

 

Xem đáp án

 Wđ=Wt  ⇒ \(x =  \pm \frac{A}{{\sqrt 2 }}\) 

Vẽ vòng tròn lượng giác ta thấy  \(\begin{array}{l}
{t_1} = \frac{T}{8};\\
{t_2} = \frac{T}{8} + \frac{T}{4};\\
{t_3} = \frac{T}{8} + \frac{T}{4} + \frac{T}{4}
\end{array}\)

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 161475

Trên đoạn mạch không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa A và M chỉ có điện trở thuần R. Giữa M và N có hộp kín X. Giữa N và B chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có biểu thức \(u = {U_0}\cos \left( {\omega t + \varphi } \right){\rm{ }}\left( V \right)\). Khi thay đổi L, người ta đo được công suất tiêu thụ của cả mạch luôn lớn gấp ba lần công suất tiêu thụ của đoạn mạch MB. Biết rằng khi L = 0, độ lệch pha giữa điện áp u và dòng điện trong mạch nhỏ hơn 20o. Trong quá trình điều chỉnh L, góc lệch pha giữa điện áp tức thời của đoạn mạch MB so với điện áp tức thời của đoạn mạch AB đạt giá trị lớn nhất bằng

Xem đáp án

Công suất tiêu thụ của cả mạch luôn lớn gấp ba lần công suất tiêu thụ của đoạn mạch MB

=> hộp kín X phải có \(r = \frac{R}{2}\) hay R=2r.

\(\tan \left( {{\varphi _{MB}} - {\varphi _{AB}}} \right) = \frac{{\tan {\varphi _{MB}} - \tan {\varphi _{AB}}}}{{1 + \tan {\varphi _{MB}}.\tan {\varphi _{AB}}}}\);

Đặt R=2 ta có r=1; ZLC=x ta có

\(\tan \left( {{\varphi _{MB}} - {\varphi _{AB}}} \right) = \frac{{\frac{x}{1} - \frac{x}{3}}}{{1 + \frac{{{x^2}}}{3}}} = \frac{{2/3}}{{\frac{1}{x} + \frac{x}{3}}}\);

Để \({({\varphi _{MB}} - {\varphi _{AB}})_{\max }}\)  ta có \(x = \sqrt 3  \to \tan {\left( {{\varphi _{MB}} - {\varphi _{AB}}} \right)_{\max }} = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\)

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 161478

Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 14 cm dao động cùng pha, cùng tần số 20 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 32 cm/s. Gọi I là trung điểm của AB. M là một điểm trên mặt chất lỏng và cách đều hai nguồn A, B. Biết M dao động ngược pha với I. Trên đoạn MI có 4 điểm dao động đồng pha với I. Đoạn MI có độ dài xấp xỉ là 

Xem đáp án

\(\lambda  = \frac{v}{f} = 1,6cm\)  ; \({u_I} = 2a\cos \left( {\omega t - \frac{{2\pi .7}}{{1,6}}} \right) = 2a\cos \left( {\omega t - \frac{{3\pi }}{4}} \right)\) cm (1)

            \({u_M} = 2a\cos \left( {\omega t - \frac{{2\pi d}}{{1,6}}} \right) = 2a\cos \left( {\omega t - \frac{{5\pi d}}{4}} \right)\)  (2)

            Để M dao động ngược pha với I ta có : \(d = \frac{7}{5} + \frac{{8k}}{5}\)  ;

Trên đoạn MI có 4 điểm dao động đồng pha với I , kết hợp với điều kiện d>7cm

Ta chọn k=8 =>d=14,2cm

\( \to MI = \sqrt {14,{2^2} - {7^2}}  = 12,35475617\)  cm. 

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 161480

Một vật dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc v và li độ x của vật. Gọi k1 và k2 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị tại M và N. Tỉ số \(\frac{{{k_1}}}{{{k_2}}}\) bằng

Xem đáp án

Ta có \(v = \sqrt {{\omega ^2}\left( {{A^2} - {x^2}} \right)}  \to v{'_{(x)}} = \frac{1}{{2\sqrt {{\omega ^2}\left( {{A^2} - {x^2}} \right)} }}\left( { - 2{\omega ^2}x} \right)\)

            Thay \({x_M} = \frac{1}{4}A\); \({x_N} = \frac{1}{2}A \to \frac{{{k_1}}}{{{k_2}}} = \frac{{v{'_{({X_M})}}}}{{v{'_{(xN)}}}} = \frac{{{x_M}}}{{{x_N}}}\frac{{\sqrt {{A^2} - x_N^2} }}{{\sqrt {{A^2} - x_M^2} }} = \frac{1}{{\sqrt 5 }}\)

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »