Đề thi thử THPT QG môn Vật lý năm 2019 - Trường THPT Lương Thế Vinh- Hà Nội lần 2
Đề thi thử THPT QG môn Vật lý năm 2019 - Trường THPT Lương Thế Vinh- Hà Nội lần 2
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
44 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Vật thật đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm thì cho ảnh thật lớn hơn vật và cách vật một khoảng 1,25 m. So với kích thước vật, ảnh cao gấp
\(\left\{ \begin{array}{l}
d + d' = 125\\
\frac{1}{d} + \frac{1}{{d'}} = \frac{1}{f}
\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}
d = 25\\
d' = 100
\end{array} \right. \to k = - \frac{{d'}}{d}\)
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm, có điện trở r và cảm kháng ZL mắc nối tiếp với tụ điện thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha \(\frac{{5\pi }}{6}\) so với điện áp giữa hai đầu tụ điện. Tỉ số \(\frac{{{Z_L}}}{r}\) bằng
Điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha \(\frac{{5\pi }}{6}\) so với điện áp giữa hai đầu tụ điện
=> \({\varphi _d} = \frac{{5\pi }}{6} - \frac{\pi }{2} = \frac{\pi }{3}\)
Một sợi dây đàn hồi căng ngang với hai đầu cố định dài 60 cm. Sóng truyền trên dây có tần số 10 Hz và trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Tốc độ sóng truyền trên dây là
Ta có: \(3\frac{\lambda }{2} = 60 \to \lambda = 40cm \to v = \lambda .f\)
Điện năng được truyền tải từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ cách xa đó với hiệu suất truyền tải là 80 % nếu điện áp hiệu dụng tại đầu ra máy phát là 2200 V. Coi hệ số công suất trong các mạch điện luôn bằng 1. Nếu tăng điện áp hiệu dụng tại đầu ra ở máy phát lên 4400 V mà công suất tiêu thụ điện không đổi thì hiệu suất truyền tải điện lúc này có giá trị
Ban đầu ta có \(\Delta P = R\frac{{{P^2}}}{U} \to \frac{{\Delta {P_1}}}{{\Delta {P_2}}} = \frac{{P_1^2}}{{P_2^2}}.\frac{{U_2^2}}{{U_1^2}} \leftrightarrow \frac{{\Delta {P_1}}}{{{P_1}}} = \frac{{\Delta {P_2}}}{{{P_2}}}.\frac{{{P_1}}}{{{P_2}}}.\frac{{U_1^2}}{{U_2^2}}\)
\(\begin{array}{l}
H = 1 - \frac{{\Delta P}}{P} \to \frac{{\Delta P}}{P} = 1 - H \to 1 - {H_1} = \left( {1 - {H_2}} \right)\frac{{{P_1}}}{{{P_2}}}.\frac{{U_2^2}}{{U_1^2}}\\
\leftrightarrow \frac{{1 - {H_1}}}{{1 - {H_2}}} = \frac{{{P_1}}}{{{P_2}}}.\frac{{U_2^2}}{{U_1^2}}
\end{array}\)
\(\begin{array}{l}
{P_1} = \frac{{{P_{tt}}}}{{{H_1}}};{P_2} = \frac{{{P_{tt}}}}{{{H_2}}}\\
\to \frac{{{P_1}}}{{{P_2}}} = \frac{{{H_2}}}{{{H_1}}} \to \frac{{1 - {H_1}}}{{1 - {H_2}}} = \frac{{{H_2}}}{{{H_1}}}\frac{{U_2^2}}{{U_1^2}}\\
\to \frac{{1 - 0,8}}{{1 - {H_2}}} = \frac{{{H_2}}}{{0,8}}.4\\
\to {H_2} = 0,9582
\end{array}\)