Đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành lần 1

Đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2019

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 57 lượt thi

  • Dễ

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 161283

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có 

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 161284

Kim nam châm của la bàn đặt trên mặt đất chỉ hướng Bắc - Nam địa lí vì 

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 161286

Khi có sóng dừng trên dây khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là: 

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 161287

Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng. 

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 161289

Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng 

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 161290

Trong quang phổ vạch phát xạ của hidro ở vùng nhìn thấy không có vạch 

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 161291

Theo thuyết tương đối, độ chênh lệch giữa khối lượng tương đối tính của một vật chuyển động với tốc độ v và khối lượng nghỉ m0 của nó là

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 161292

Hiện tượng nào cần điều kiện nhiệt độ cao? 

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 161295

Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc 

Xem đáp án

\(\Delta \varphi  = \frac{{2\pi \left( {{d_2} - {d_1}} \right)}}{\lambda } = \frac{{2\pi \left( {{d_2} - {d_1}} \right)f}}{v} = \pi \)

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 161298

Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt + 2π/3). Biết U0, I0 và w không đổi. Hệ thức đúng là 

Xem đáp án
  • \(i = {I_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t + \frac{{2\pi }}{3} - \frac{\pi }{2}} \right)\)
  • \(\varphi  = {\varphi _u} - {\varphi _i} = \frac{\pi }{3}\)
  • \(\tan \varphi  = \frac{{{Z_L}}}{R} = \sqrt 3  \to \omega L = \sqrt 3 R\)
Câu 17: Trắc nghiệm ID: 161299

Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là H. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây. Nếu công suất truyền tải giảm k lần so với ban đầu và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là 

Xem đáp án

+ Lúc đầu: \(H = \frac{{P - {P_{hp}}}}{P} = 1 - \frac{{{P_{hp}}}}{P} = 1 - R.\frac{P}{{{U^2}.co{s^2}\varphi }}\)

+ Lúc sau:   \(H' = 1 - R.\frac{P}{{k.{U^2}.c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\varphi }} = 1 - \frac{{1 - H}}{k}\)

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 161303

Hiện tượng phóng xạ  

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 161306

Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với ba bức xạ đơn sắc thì khoảng vân lần lượt là: 0,48 (mm); 0,54 (mm) và 0,64 (mm). Bề rộng trường giao thoa trên màn là 35 mm. Số vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm (kể cả vạch sáng trung tâm) là 

Xem đáp án

+ Vị trí 3 bức xạ trùng nhau thỏa: k1i1 = k2i2 = k3i3 Û 24k1 = 27k2 = 32k3 (1)

+ Xét trên trường giao thoa với bức xạ của l1 ta có: -17,5 £ k1i1 £ 17,5

→ -36,5 £ k1 £ 36,5

+ Chỉ có 2 giá trị của k1 là k1 = 36 và k1 = -36 là thỏa mãn với phương trình (1).

→ Có 3 vạch sáng cùng màu vân trung tâm (tính cả vân trung tâm).

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 161314

Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 (Ω), độ tự cảm L = 0,7/π (H), tụ điện có điện dung 0,1/π (mF) và một biến trở R. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 120 V – 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là 

Xem đáp án

+ Với f = 50 Hz → ZL = 70 W, ZC = 100 W.

+ Công suất tỏa nhiệt trên biến trở là:  

\(P = {I^2}R = \frac{{{U^2}}}{{{Z^2}}}.R = \frac{{{U^2}.R}}{{{{\left( {R + r} \right)}^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}}} = \frac{{{U^2}}}{{R + 2r + \frac{{{r^2}}}{R} + \frac{{{{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}}}{R}}}\)

+ Để Pmax thì \({\left[ {R + \frac{{{r^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}}}{R}} \right]_{\min }}\) → R2 = r2 + (ZL - ZC)2 = 402 + 302

→ R = 50 W.

+ \({P_{{\rm{max}}}} = \frac{{{{120}^2}.50}}{{{{\left( {50 + 40} \right)}^2} + {{30}^2}}} = 80\) W.

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 161319

Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là Δt  = 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi Δt << T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 4 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu? 

Xem đáp án

+ Gọi N0 là số hạt của mẫu phóng xạ ban đầu.

Ban đầu ta có:  \({H_1} = \frac{{\Delta N}}{{\Delta {t_1}}} = \lambda {N_1} \to \Delta {t_1} = \frac{{\Delta N}}{{\lambda {N_1}}}\)

+ Lần chiếu xạ thứ 4 ứng với thời gian là 3 tháng.

Số hạt của mẫu phóng xạ còn lại là:  \({N_4} = {N_1}{.2^{ - \frac{t}{T}}}\)

+ Để bệnh nhân nhận được lượng tia g như lần đầu tiên thì:

\({H_4} = \frac{{\Delta N}}{{\Delta {t_2}}} = \lambda {N_4} \to \Delta {t_2} = \frac{{\Delta N}}{{\lambda {N_4}}}\)

+  \(\frac{{{H_1}}}{{{H_2}}} = \frac{{\Delta {t_2}}}{{\Delta {t_1}}} = \frac{{{N_1}}}{{{N_4}}} = {2^{\frac{t}{T}}} = {2^{\frac{3}{4}}}\) → Dt2 = 33,6 phút.

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »