Đề thi thử THPT QG môn Vật lý năm 2020 - Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Đề thi thử THPT QG môn Vật lý năm 2020 - Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
49 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Theo thuyết Bohr (Bo), trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân. Cho biết bán kính nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản là 5,3.10-11 m, lực hút giữa hạt nhân và electron ở trạng thái này là
D
+ Lực hút giữa hạt nhân và electron khi nguyên tử ở trạng thái cơ bản:
\(F = k\frac{{{q^2}}}{{{r^2}}} = {9.10^9}.\left( {\frac{{1,{{6.10}^{ - 19}}}}{{5,{{3.10}^{ - 11}}}}} \right) = 8,{2.10^{ - 8}}\left( N \right)\)
Tia X không có tính chất nào sau đây ?
A
+ Tia X có bản chất là sóng điện từ, không mang điện → Không bị lệch khi chuyển động trong điện trường và từ trường
Cho bốn thiết bị điện sau: máy phát điện xoay chiều, máy biến áp, động cơ điện xoay chiều, bàn ủi. Thiết bị điện nào có nguyên tắc hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện ?
B
+ Bàn ủi hoạt động dựa tren tác dụng nhiệt của dòng điện
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các
B
+ Bản chát dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều dfidenej trường, của ion âm và electron theo người chiều điện trường
Với ɛ1, ɛ2, ɛ3 lần lượt là năng lượng phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì :
A
+ Thứ tự đúng \({\varepsilon _2} > {\varepsilon _1} > {\varepsilon _3}\)
Cho dòng điện xoay chiều ba pha có tần số góc ω = 120π rad/s vào ba cuộn dây của stato của một động cơ không đồng bộ ba pha. Từ trường quay do stato tạo ra có tần số quay bằng
D
+ Từ trường quay do stato có tốc độ góc n = 60 vòng/s
So sánh các đại lượng cơ dao động điều hòa của con lắc lò xo và dao động điện từ tự do trong mạch dao động thì vận tốc v của dao động cơ tương đương với …..trong dao động điện từ
C
+ So sánh giữa dao động cơ và dao động điện từ thì cường độ dòng điện i tương ứng với vận tốc v
Dùng tuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được
D
+ Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A
+ Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng
Ánh sáng đỏ có bước sóng 750 nm truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s có tần số là
B
+ Tần số của ánh sáng:
\(\lambda = \frac{c}{\lambda } = \frac{{{{3.10}^8}}}{{{{750.10}^{ - 9}}}} = {4.10^{14}}Hz\)
Sự biến thiên theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và của cường độ dòng điện i trong một mạch dao động LC lí tưởng được biểu diễn bằng các đồ thị q(t) (đường 1) và i(t) (đường 2) trên cùng một hệ trục tọa độ (hình vẽ). Lấy mốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện cho mạch.
Đồ thị nào đúng?
C
+ Tại thời điểm t = 0 thì tụ bắt đầu phóng điện → điện tích giảm; i và q vuông pha nhau.
Kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn có chung đặc điểm nào sau đây ?
B
+ Kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn đều tạo ra góc trông ảnh lớn hơn
Sóng cơ truyền trên mặt nước với bước sóng A. Xét các điểm trên phương truyền sóng, hai điểm dao động ngược pha gần nhau nhất sẽ cách nhau một đoạn
B
+ Hai điểm ngược pha gần nhau nhất trên phương truyền sóng nửa bước sóng → Δx = 0,5a
Trong hiện tượng quang điện trong, sự hấp thụ một phôtôn dẫn đến tạo ra một cặp
C
+ Trong hiện tượng quang điện, sự hấp thụ một phô tôn tạo ra một electron và một lỗ trống
Phần ứng của máy phát điện xoay chiều một pha có 500 vòng dây. Cho biết từ thông tức thời qua mỗi vòng dây của phần ứng là \(\Phi = {2.10^{ - 3}}\cos \left( {314t} \right)\) Wb, suất điện động cực đại xuất hiện trong phần ứng là
B
+ Suất điện động cực đại xuất hện trong phần ứng :
\({E_0} = N\omega {\Phi _0} = {500.314.2.10^{ - 3}} = 314V\)
Dòng điện Foucault (Fucô) là dòng điện cảm ứng
A
+ Dòng điện fuco là dòng điện cảm ứng được sinh ra trong một khối vật dẫn đặt trong một từ trường biến đổi theo thời gian
Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng ở hình dưới.
Quãng đường vật đã đi được sau 30s là:
B
+ Quãng đường vật đã đi được chính bằng độ lớn diện tích của hình thang tạo bởi đồ thị và trục thời gian:
\({\rm{S}} = \frac{1}{2}\left( {20 + 30} \right).10 = 250{\rm{m}}\)
Chú ý: Trên đồ thị v-t thì quãng đường vật đi được bằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường v(t) và trục t
Chiếu chùm tia sáng mặt trời song song, hẹp, từ không khí tới mặt nước dưới góc tới 600. Cho biết tia khúc xạ màu tím (biên) lệch so với tia khúc xạ màu đỏ (biên) một góc 20. Tính chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc màu tím, biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,33
D
+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng:
\(\begin{array}{l} {\mathop{\rm sini}\nolimits} = nsinr\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {r_d} = ar\sin \left( {\frac{{\sin i}}{{{n_d}}}} \right)\\ {r_t} = ar\sin \left( {\frac{{\sin i}}{{{n_t}}}} \right) \end{array} \right.\\ \Rightarrow ar\sin \left( {\frac{{\sin 60}}{{1,33}}} \right) - ar\sin \left( {\frac{{\sin 60}}{{{n_t}}}} \right) = 2\\ \Rightarrow {n_t} \approx 1,39 \end{array}\)
Một chất điểm dao động điều hòa với tốc độ cực đại v0, biên độ A. Chu kỳ dao động của chất điểm là
C
+ Ta có: \({v_0} = \omega A \Rightarrow T = \frac{{2\pi A}}{{{v_0}}}\)
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T. Giả sử vật nặng được thay bằng một vật khác có khối lượng tăng gấp đôi thì chu kỳ dao động của con lắc bây giờ là
B
+ Ta có: \(T \sim \sqrt m \Rightarrow \) Với khối lượng tăng gấp đôi thì \({T'} = \sqrt 2 T\)
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và vuông pha, dọc theo trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của hai dao động trùng với gốc tọa độ. Tại thời điểm t, li độ của các dao động lần lượt là x1 = 8 cm và x2 = −6cm, khi đó li độ của dao động tổng hợp bằng
D
+ Li độ của dao động tổng hợp : \(x = {x_1} + {x_2} = 2cm\)
Chuông gió là một hình ảnh rất quen thuộc trong đời sống hằng ngày (như hình bên), thường được làm từ những thanh hình ống có chiều dài khác nhau để
B
+ Chuông gió như hình bên thường được làm từ những thanh hình ống có chiều dài khác nhau để tạo ra những âm thanh có tần số khác nhau.
+ Khi không khí đi vào trong ống và dao động trong cột không khí, khi gặp vật cản thì sẽ hình thành sự giao thoa giữa của sóng tới và sóng phản xạ khi thỏa mãn điều kiện chiều dài của hình ống có một đầu cố định \(l = {\rm{k}}\frac{{\rm{v}}}{{{\rm{2f}}}}\) (hoặc một đầu bị kín và một đầu để hở \(l = \left( {2{\rm{k}} + 1} \right)\frac{{\rm{v}}}{{{\rm{4f}}}}\) ) khác nhau thì trong ống xuất hiện sóng dừng, tạo ra các âm thanh có tần số khác nhau nếu chiều dài của các ống khác nhau.
Cho bốn thiết bị sau : pin quang điện, pin nhiệt điện, tế bào quang điện và máy phân tích quang phổ. Thiết bị nào có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong ?
C
+ Pin quang điện có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong
Đặt một vật sáng phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (tiêu cự f) và cách thấu kính một đoạn 0 < d < f, ta thu được ảnh A’B’ là
D
+ Với thấu kính hội tụ, khi vật nằm trong khoảng 0 < f < d → Ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật
Một chất huỳnh quang khi bị kích thích bởi chùm sáng đơn sắc thì phát ra ánh sáng màu lục. Chùm sáng kích thích có thể là chùm sáng
C
+ Ánh sáng kích thích có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng bức xạ → Ánh sáng tím
Công thoát của electron ra khỏi bề mặt kim loại Na có giá trị là 2,484 eV. Giới hạn quang điện của kim loại Na là :
D
+ Giới hạn quang điện của kim loại:
\({\lambda _0} = \frac{{hc}}{A} = \frac{{6,{{625.10}^{ - 34}}{{.3.10}^8}}}{{2,848.1,{{6.10}^{ - 19}}}} = 0,4\mu m\)
Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có động năng bằng 0,5 năng lượng nghỉ của nó thì tốc độ của hạt là
A
+ Động năng còn lại:
\(\begin{array}{l} {E_d} = \frac{{{m_0}{c^2}}}{{\sqrt {1 - \frac{{{v^2}}}{{{c^2}}}} }} - {m_0}{c^2} = 0,5{m_0}{c^2}\\ \Rightarrow v = 0,74c \end{array}\)
Xét một khối hiđrô, vạch quang phổ tạo ra khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là λ21 = 0,122 μm, khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L là λ32 = 0,656 μm. Bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K là
Đáp án B
\(\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} {E_L} - {E_K} = {E_2} - {E_1} = \frac{{hc}}{{{\lambda _{21}}}}\\ {E_M} - {E_L} = {E_3} - {E_2} = \frac{{hc}}{{{\lambda _{32}}}} \end{array} \right.\\ \Rightarrow {E_3} - {E_1} = \frac{{hc}}{{{\lambda _{31}}}} = hc\left( {\frac{1}{{{\lambda _{21}}}} + \frac{1}{{{\lambda _{32}}}}} \right)\\ \Rightarrow {\lambda _{31}} = 0,103\mu m \end{array}\)
Một nguồn điện không đổi, có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 6 V và 2 Ω, được mắc với một quang điện trở để tạo thành một mạch kín. Quang điện trở được chiếu bởi một nguồn sáng thích hợp có cường độ sáng không đổi, người ta đo được cường độ dòng điện qua mạch là 0,2 A, giá trị của quang điện trở bằng
A
+ Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
\(\begin{array}{l} I = \frac{\xi }{{R + r}} \Leftrightarrow 0,2 = \frac{6}{{R + 2}}\\ \Rightarrow R = 28\left( \Omega \right) \end{array}\)
Trong ống Cu – lít – giơ, electron của chùm tia catot đến anot có vận tốc cực đại là 6,6.107 m/s. Biết rằng năng lượng của mỗi phôtôn chùm tia X có được là nhờ sự chuyển hóa một phần động năng của electron. Bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra từ ống này là
B
+ Bước sóng ngắn nhất mà tia X phát ra ứng với sự chuyển hóa hoàn toàn động năng của các chùm electron:
\(\begin{array}{l} \frac{{hc}}{\lambda } = \frac{1}{2}m{v^2}\\ \Rightarrow \lambda = \frac{{2hc}}{{m{v^2}}} = \frac{{2.6,{{625.10}^{ - 34}}{{.3.10}^8}}}{{9,{{1.10}^{ - 31}}.{{\left( {6,{{6.10}^7}} \right)}^2}}} = 0,1nm \end{array}\)
Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,45 μm và λ2. Trên màn quan sát, giữa hai vị trí liên tiếp có hai vân sáng trùng nhau người ta đếm được 5 vân sáng đơn sắc của cả hai hệ vân và số vân sáng đơn sắc của hai hệ hơn kém nhau 1 đơn vị. Bước sóng λ2 bằng
A
+ Trong khoảng giữa hai vân trùng nhau có 5 vân sáng đơn sắc và các vân đơn sắc hơn kém nhau 1
→ Có 3 vân sáng đơn sắc của bức xạ λ1 và 2 vân sáng của bức xạ λ2
+ Cho rằng vị trí trùng nhau thứ nhất ứng với bậc k = 0 của các hai hệ vân thì vị trí trùng nhau tiếp theo ứng với k1 = 4 và k2 = 3
\(\Rightarrow {\lambda _2} = \frac{{{k_1}{\lambda _1}}}{{{k_2}}} = \frac{{4.0,45}}{3} = 0,6\mu m\)
Một vệ tinh địa tĩnh (có tốc độ quay đồng bộ với tốc độ quay của Trái Đất) được dùng trong thông tin liên lạc. Vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo tròn với tốc độ dài là 3,1 km/s. Cho biết Trái Đất là một quả cầu có bán kính 6370 km, quỹ đạo vệ tinh nằm trong mặt phẳng xích đạo và có tâm trùng với tâm Trái Đất, chu kỳ của chuyển động tự quay của Trái Đất là 24 giờ. Thời gian ngắn nhất để sóng vô tuyến truyền từ vệ tinh đến một điểm trên mặt đất gần bằng
C
+ Với h là khoảng cách từ mặt đất đến vệ tinh
\(\begin{array}{l} G\frac{{Mm}}{{{{\left( {R + h} \right)}^2}}} = \frac{{m{v^2}}}{{R + h}}\\ \Rightarrow R + h = \frac{{GM}}{{{v^2}}}\\ = \frac{{6,{{67.10}^{ - 11}}{{.6.10}^{24}}}}{{{{\left( {3,{{1.10}^3}} \right)}^2}}} = 41644121m\\ \Rightarrow h = 41644120 - 6370000 = 35274121m \end{array}\)
→ Thời gian để sóng điện từ truyền từ vệ tinh đến Trái Đất :
\(t = \frac{h}{c} = 0,12s\)
Một chất điểm dao động điều hòa. Xét chất điểm chuyển động từ điểm M1(li độ x1 < 0) đến điểm M2 (li độ x2 >0) theo một chiều, trong nửa đoạn đường đầu chất điểm có tốc độ trung bình là v1 = 20 cm/s, trong nửa đoạn đường sau tốc độ trung bình là v2 = 30 cm/s. Tốc độ trung bình của chất điểm trên cả đoạn đường M1M2 nói trên là
A
+ Tốc độ trung bình của vật trên cả đoạn đường:
\(\begin{array}{l} v = \frac{{s + s}}{{{t_1} + {t_2}}} = \frac{{2s}}{{\frac{x}{{{v_1}}} + \frac{x}{{{v_2}}}}}\\ = \frac{{2{v_1}{v_2}}}{{{v_1} + {v_2}}} = \frac{{2.20.30}}{{20 + 30}} = 24cm/s \end{array}\)
Theo thuyết Bo (Bohr), các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức En= −13,6/n2 với n = 1, 2, 3 …. Giả sử một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản thì được kích thích bởi một chùm bức xạ để đám nguyên tử này có thể phát ra tất cả các vạch trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô. Tần số tối thiểu của bức xạ này gần bằng
B
+ Để có thể phát ra được tất cả các vạch của quang phổ Hidro thì ánh bức xạ kích thích phải tối thiểu có tần số bằng tần số của vạch tím λ = 0,4102μm của nguyên tử Hidro
\( \Rightarrow f = \frac{c}{\lambda } = \frac{{{{3.10}^8}}}{{0,{{4102.10}^{ - 6}}}} = 7,{3.10^{14}}Hz\)
Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,2 μm vào một tấm kim loại có công thoát electron A = 4,1375 eV. Tách một chùm quang electron hẹp có vận tốc ban đầu cực đại (bứt ra từ kim loại trên) cho bay vào miền từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-5 T, hướng chuyển động của quang electron vuông góc với \(\overrightarrow B \) . Lực từ (lực Lorenxơ) tác dụng lên mỗi electron bằng
C
+ Động năng ban đầu của các electron sau khi bứt ra khỏi kim loại:
\(\begin{array}{l} \frac{{hc}}{\lambda } = A + \frac{1}{2}mv_0^2\\ \Rightarrow v = \sqrt {\frac{{2hc}}{{{\lambda _\Omega }}} - \frac{{2A}}{m}} \\ = \sqrt {\frac{{2.6,{{625.10}^{ - 34}}{{.3.10}^8}}}{{0,{{2.10}^{ - 6}}.9,1,{{10}^{ - 31}}}} - \frac{{2.4,1375.1,{{6.10}^{ - 19}}}}{{9,{{1.10}^{ - 31}}}}} \\ \Rightarrow v = 853885,8m/s \end{array}\)
→ Lực Lorenxo tác dụng lên điện tích f = qv0B = 6,83.10-8N
Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động với phương trình uA = uB = acosωt. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Người ta đo được khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3 cm. Xét hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách trung điểm O của AB những đoạn lần lượt là 2 cm và 5,5 cm. Tại thời điểm t, M1 có vận tốc dao động bằng 30 cm/s thì vận tốc dao động của M2 có giá trị bằng
D
+ Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên trên AB là nửa bước sóng → 0,5λ = 3cm → λ = 6cm
Một cách gần đúng, ta có thể xem hiện tượng giao thoa sóng nước trên AB tương tự như sóng dừng
→ Biên độ dao động của các điểm cách “bụng” O một đoạn d là:
\(\left\{ \begin{array}{l} {a_{M1}} = {a_b}\left| {\cos \left( {\frac{{2\pi .2}}{6}} \right)} \right| = \frac{{{a_b}}}{2}\\ {a_{M2}} = {a_b}\left| {\cos \left( {\frac{{2\pi .5,5}}{6}} \right)} \right| = \frac{{\sqrt 3 {a_b}}}{2} \end{array} \right.\)
+ Với M1 và M2 nằm trên các bó sóng đối xứng nhau qua một nút
→ Dao động ngược pha :
\({v_{M2}} = - \frac{{{a_{M2}}}}{{{a_{M1}}}}{v_{M1}} = - 30\sqrt 3 cm/s\)