Đề thi thử THPT QG môn Vật lý năm 2020 - Trường THPT Lương Văn Chánh- Phú Yên lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Vật lý năm 2020 - Trường THPT Lương Văn Chánh- Phú Yên lần 1
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
66 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ là 10cm . Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận các giá trị nào sau đây?
Chọn B.
Ta có:
\(\begin{array}{l} {A_1} = {A_2} = 10cm\\ \Rightarrow \left| {{A_1} - {A_2}} \right| \le A \le {A_1} + {A_2}\\ \Rightarrow 0cm \le A \le 20cm \end{array}\)
Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có độ dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là
Chọn A.
Chu kì dao động của con lắc đơn \(T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \).
Trên một sợi dây có sóng dừng. Tần số và tốc độ truyền sóng trên dây tương ứng là 50 Hz và 20 m/s. Khoảng cách giữa hai nút sóng liền nhau trên sợi dây bằng
Chọn A.
Ta có:
f = 50Hz, v = 20 m/s
→ \(\lambda = \frac{v}{f} = \frac{{20}}{{50}} = 0,4\).
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là \(d = \frac{\lambda }{2} = \frac{{\left( {0,4.100} \right)}}{2} = 20\)cm.
Hiện nay chỉ số chất lượng không khí AQI (ari quality index) tại Hà Nội là đề tài thời sự được nhiều người quan tâm. Một số gia đình đã chọn máy lọc không khí của Nhật Bản nội địa để giảm thiểu các tác dụng tiêu cực do không khí ô nhiễm. Tuy nhiên hiệu điện thế định mức của loại máy này là 100 V nên để sử dụng với mạng điện dân dụng tại Việt Nam thì cần một máy biến áp có tỷ lệ giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng cuộn thứ cấp là
Chọn A.
Ta có:
Mạng điện dân dụng Việt Nam là \({U_1} = 220\)V.
Điện áp sử dụng của thiết bị \({U_2} =100\)V.
\(\frac{{{N_1}}}{{{N_2}}} = \frac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \frac{{220}}{{100}} = 2,2\).
Roto của máy phát điện xoay chiều một pha quay với tốc độ n (vòng/phút). Nếu số cặp cực bên trong máy phát là p thì tần số dòng điện do máy phát sinh ra được tính bởi biểu thức
Chọn A.
Tần số của dòng điện \(f = \frac{{pn}}{{60}}\).
Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc \(100\pi \)rad/s vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L = \frac{{0,2}}{\pi }\)H. Cảm kháng của cuộn cảm là
Chọn A.
Ta có:
\(\begin{array}{l} \omega = 100\pi \,\,rad/s;L = \frac{{0,2}}{\pi }H\\ {Z_L} = L\omega = \left( {\frac{{0,2}}{\pi }} \right).\left( {100\pi } \right) = 20\Omega \end{array}\)
Hằng số điện môi của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây
Chọn C.
Hằng số điện môi của không khí \(\varepsilon \approx 1\).
Mạch dao động điện từ gồm \(C = 16nF;L = 25mH\) .Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch là
Chọn D.
Ta có:
\(\omega = \frac{1}{{\sqrt {LC} }} = \frac{1}{{\sqrt {\left( {{{25.10}^{ - 3}}} \right).\left( {{{16.10}^{ - 9}}} \right)} }} = {5.10^4}\) rad/s.
Sóng điện từ
Chọn B.
Sóng điện từ là sóng ngang và lan truyền được trong môi trường chân không.
Nguyên nhân chính gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn khi nó dao động trong không khí là
Chọn C.
Nguyên nhân chính gây ra dao động tắt dần là lực cản của không khí tác dụng vào vật dao động.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chọn D.
Trong điện từ trường vecto cảm ứng từ và vecto cường độ điện trường luôn có phương vuông góc nhau.
Điện áp hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là \(u = 200\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)\)V. Cường độ dòng điện qua mạch là \(i = \sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)\)A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
Chọn B.
Ta có:
\(P = UI\cos \varphi = \left( {200} \right).\left( 1 \right).\left( {\cos \left( { - \frac{\pi }{3}} \right)} \right) = 100{\rm{W}}\)
Một con lắc lò xo lí tưởng gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng . Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật là
Chọn D.
Lực kéo về tác dụng lên vật dao động F = - kx.
Ba tụ điện giống nhau \({C_1} = {C_2} = {C_3} = 4,7\)μF ghép song song thành một bộ tụ. điện dung của bộ tụ đó là
Chọn D.
Ta có:
\(\begin{array}{l} {C_1} = {C_2} = {C_2} = C = 4,7\mu F\\ \Rightarrow {C_{ss}} = {C_1} + {C_2} + {C_3} = 3C = 3.4,7 = 14,1\mu F \end{array}\)
Điện tích của electron và proton lần lượt là \(-1,{6.10^{ - 19}}\)C và \(1,{6.10^{ - 19}}\)C. Độ lớn của lực tương tác điện giữa electron và proton khi chúng cách nhau 0,1 nm trong chân không là
Chọn B.
Ta có:
\(\begin{array}{l} {q_1} = - 1,{6.10^{ - 19}}C;{q_2} = + 1,{6.10^{ - 19}}C\\ r = 0,1nm\\ F = \frac{{k\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}} = \frac{{\left( {{{9.10}^9}} \right).\left| {\left( { - 1,{{6.10}^{ - 19}}} \right).\left( {1,{{6.10}^{ - 19}}} \right)} \right|}}{{{{\left( {0,{{1.10}^{ - 9}}} \right)}^2}}} = 2,{3.10^{ - 8}}N \end{array}\)
Trong dao động điều hòa, độ lớn gia tốc của vật tăng dần khi
Chọn A.
Trong dao động điều hòa, gia tốc có độ lớn tăng dần khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lo xo nhẹ có độ cứng k , treo thẳng đứ ở nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc dao động với phương thẳng đứng với biên độ A và tần số góc \(\omega \). Lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là
Chọn C.
Ta có:
\(\begin{array}{l} \Delta {l_0} = \frac{g}{{{\omega ^2}}}\\ {F_{dhmax}} = k\left( {A + \Delta {l_0}} \right) = k\left( {A + \frac{g}{{{\omega ^2}}}} \right) \end{array}\)
Một mạch dao động lí tưởng có tần số góc dao động riêng là \(\omega \). Khi hoạt động, điện tích tức thời của một bản tụ điện là q thì cường độ dòng điện tức thời; cực đại trong mạch là i và I0. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động có công thức
Chọn D.
Ta có:
i vuông pha với q
\(\begin{array}{l} \to {\left( {\frac{i}{{{I_0}}}} \right)^2} + {\left( {\frac{q}{{{q_0}}}} \right)^2} = 1\\ {I_0} = \omega {q_0} \Rightarrow {I_0} = \sqrt {{i^2} + {{\left( {\omega q} \right)}^2}} \end{array}\)
Một sóng cơ truyền trong môi trường vật chất tại điểm cách nguồn sóng một khoảng x cm có phương trình là \(u = 4\cos \left( {\frac{\pi }{3}t - \frac{{2\pi }}{{3x}}} \right)\)cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường đó bằng
Chọn D.
Ta có:
\(\begin{array}{l} \omega = \frac{\pi }{3}\,rad/s;\lambda = 3m\\ v = \frac{{\lambda \omega }}{{2\pi }} = \frac{{\left( 3 \right).\left( {\frac{\pi }{3}} \right)}}{{2\pi }} = 0,5m/s \end{array}\)
Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến điện cơ bản, không có mạch (tầng)
Chọn A.
Trong máy thu sóng vô tuyến không có mạch khuếch đại cao tần.
Độ cao là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào
Chọn C.
Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí gắn liền với đặc trưng vật lí là tần số.
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?
Chọn B.
Để giảm hao phí trong quá trình truyền tải người ta thường tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát trước khi truyền đi.
Điện áp xoay chiều \(u = 220\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)\)V có giá trị hiệu dụng là
Chọn B.
Giá trị hiệu dụng của điện áp U = 220V.
Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện nhỏ đến một khu công nghiệp (KCN) bằng đường dây tải điện một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở KCN phải lắp một máy hạ áp với tỉ số \(\frac{{54}}{1}\) để đáp ứng \(\frac{{12}}{{13}}\) nhu cầu điện năng của KCN. Nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho KCN thì điện áp truyền phải là 2U, khi đó cần dùng máy hạ áp với tỉ số như thế nào? Biết công suất điện nơi truyền đi không đổi, coi hệ số công suất luôn bằng 1.
Ta có:
\(\begin{array}{l} \frac{{{P_{2tt}}}}{{{P_{1tt}}}} = \frac{{{U_{2tt}}{I_2}}}{{{U_{1tt}}{I_1}}}\\ \Rightarrow \frac{{{U_{2tt}}}}{{{U_{1tt}}}} = \frac{{{P_{2tt}}}}{{{P_{1tt}}}}.\frac{{{I_1}}}{{{I_2}}} \end{array}\)
P không đổi, U tăng 2 lần
\(\begin{array}{l} \to \frac{{{I_1}}}{{{I_2}}} = 2\\ \Rightarrow \frac{{{U_{2tt}}}}{{{U_{1tt}}}} = \left( {\frac{{13}}{{12}}} \right).\left( 2 \right) = \frac{{13}}{6}\\ \Rightarrow {k_2} = \left( {\frac{{13}}{6}} \right){k_1} = \left( {\frac{{13}}{6}} \right).\left( {54} \right) = 117 \end{array}\)
Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m , sợi dây mảnh có chiều dài l. Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 5o rồi thả nhẹ. Trong quá trình chuyển động thì gia tốc tiếp tuyến lớn nhất của vật là
Chọn D.
Ta có:
\(\begin{array}{l} {a_t} = g\sin \alpha \approx g\alpha \\ \Leftrightarrow {a_{tmax}} = g{\alpha _0} = \left( {9,8} \right).\left( {\frac{{{5^0}.\pi }}{{{{180}^0}}}} \right) \approx 0,85m/{s^2} \end{array}\)
Một ăngten rađa phát sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa. Thời gian từ khi ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 160 μs. Ăngten quay với tần số 0,5 Hz. Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với ứng với hướng của máy bay, ăngten lại phát sóng điện từ và thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 150 μs. Tốc độ trung bình của máy bay là
Chọn C.
Ta có:
\({t_1} = 160\mu s;f = 0,5Hz;{t_2} = 150\mu s\)
Quãng đường giữa hai lần sóng điện từ truyền đến máy bay
\(\Delta s = \frac{{c{t_1} - c{t_2}}}{2} = \frac{{\left( {{{3.10}^8}} \right).\left( {{{160.10}^{ - 6}}} \right) - \left( {{{3.10}^8}} \right).\left( {{{150.10}^{ - 6}}} \right)}}{2} = 1500\)m.
Vậy \(v = \frac{{\Delta s}}{T} = \frac{{1500}}{2} = 750\)m/s.
Trên một sợ dây đàn hồi dài 1,6 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. biết sóng truyền trên dây có tốc độ 4 m/s và tần số 20 Hz. Số bụng sóng trên dây là
Chọn A.
Ta có:
\(\begin{array}{l} l = 1,6m;v = 4m/s;f = 20Hz\\ n = \frac{{2lf}}{v} = \frac{{2.\left( {1,6} \right).\left( {20} \right)}}{{\left( 4 \right)}} = 16 \end{array}\)