Đề thi thử THPT QG môn Vật lý năm 2020 - Trường THPT Phan Bội Châu lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Vật lý năm 2020 - Trường THPT Phan Bội Châu lần 1
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
57 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, nhưng vuông pha nhau, có biên độ tương ứng là A1 và A2. Biết dao động tổng hợp có phương trình x = 16cosωt (cm) và lệch pha so với dao động thứ nhất một góc α1 . Thay đổi biên độ của hai dao động, trong đó biên độ của dao động thứ hai tăng lên \(\sqrt {15} \) lần (nhưng vân giữ nguyên pha của hai dao động thành phần) khi đó dao động tổng hợp có biên độ không đổi nhưng lệch pha so với dao động thứ nhât một góc α2 , với \({\alpha _1} + {\alpha _2} = \pi /2\) . Giá trị ban đầu của biên độ A2 là
* Tính : \(A_2^2 + 15A_2^2 = {16^2} \Rightarrow {A_2} = 4\left( {cm} \right)\)
Chọn A
Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt \({x_1} = 1,5a\cos \left( {\omega t + {\varphi _1}} \right)\,\,(cm);{x_2} = {A_2}\cos \left( {\omega t + {\varphi _2}} \right)\,\,(cm);{x_3} = {A_3}\cos \omega t + {\varphi _3}\,\,(cm)\) với \({\varphi _3} - {\varphi _1} = \pi \). Gọi x12 = x1 + x2 và x23 = x2 + x3. Biết đồ thị sụ phụ thuộc x12 và x23 theo thời gian như hình vẽ.
Tính A2.
Từ đồ thị: T/4 = 0,5 s → T = 2 s → ω = 2π/T = π (rad/s).
Tại thời điểm t = 0,5 s, đồ thị x12 ở vị trí nửa biên âm đi xuống và đồ thị x23 ở vị trí biên âm nên:
\(\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} {x_{12}} = 8\cos \left( {\pi \left( {t - 0,5} \right) + \frac{{2\pi }}{3}} \right) = 8\cos \left( {\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\left( {cm} \right)\\ {x_{23}} = 4\cos \left( {\pi \left( {t - 0,5} \right) + \pi } \right) = 4\cos \left( {\pi t = \frac{\pi }{2}} \right)\left( {cm} \right) \end{array} \right.\\ {x_1} - {x_3} = {x_{12}} - {x_{23}} = 8\angle \frac{\pi }{6} - 4\angle \frac{\pi }{2} = 4\sqrt 3 = 4\sqrt 3 \cos \pi t\left( {cm} \right) \end{array}\)
Mặt khác:
\(\begin{array}{l} {x_1} - {x_3} = 1,5a\cos \left( {\omega t + {\varphi _1}} \right) - a\cos \left( {\omega t + {\varphi _1} + \pi } \right)\\ = 2,5a\cos \left( {\omega t + {\varphi _1}} \right)\\ \Rightarrow {\varphi _1} = 0,{i_3} = \pi \\ 2,5a = 4\sqrt 3 \Rightarrow a = 1,6\sqrt 3 \left( {cm} \right) \end{array}\)
Tương tự:
\(\begin{array}{l} {x_{31}} = {x_3} + {x_1} = a\cos \left( {\pi t + \pi } \right) + 1,5a\cos \pi t\\ = 0,8\sqrt 3 \cos \pi t\\ \Rightarrow {x_2} = \frac{{{x_{12}} + {x_{23}} - {x_{31}}}}{2} = \frac{{8\angle \frac{\pi }{6} + 4\angle \frac{\pi }{2} - 0,8\sqrt 3 }}{2}\\ \Rightarrow {x_2}\frac{{4\sqrt {37} }}{5}\\ \Rightarrow {A_2} = 4,866\left( {cm} \right) \end{array}\)
Chọn C.
Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có đồ thị li độ phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ.
Tốc độ cực đại của vật là
Chu kỳ (ứng với 12 ô): \(T = 12s \Rightarrow \omega = \frac{{2\pi }}{T} = \frac{\pi }{6}\left( {rad/s} \right)\)
* Đường x1 cắt trục hoành sớm hơn đường x2 cắt trục hoành 1 ô \( = \frac{T}{{12}} \sim \frac{{2\pi }}{{12}}\)
⇒ x1 sớm pha hơn x2 là π/6.
* Tại điểm cắt:
\(\begin{array}{l} - 4\sqrt 3 = - \frac{{{A_1}\sqrt 3 }}{2} = - \frac{{{A_2}}}{2}\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {A_1} = 8\left( {cm} \right)\\ {A_2} = 8\sqrt 3 \left( {cm} \right) \end{array} \right.\\ \Rightarrow a = \sqrt {A_1^2 + A_2^2 + 2{A_1}{A_2}\cos \frac{\pi }{6}} = 8\sqrt 7 \left( {cm} \right)\\ \Rightarrow {v_{\max }} = 11,08\left( {cm/s} \right) \end{array}\)
Chọn C.
Hai chất điểm dao động điều hòa vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian li độ cùa hai chất điểm. Tìm khoáng cách lớn nhất giữa hai chất điểm trong quá trình dao động.
* Chu kì T = 3 s. Khoảng thời gian từ 2,5s đến 3,0s là 0,5s = T/6 → Tọa độ khi gặp nhau ở thời điểm t = 3s là 0,5A /3 . Lúc này một đồ thị đi theo chiều dương một theo chiều âm nên:
\(\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} {x_1} = 4\cos \left( {\omega t + \frac{\pi }{6}} \right)\\ {x_2} = 4\cos \left( {\omega t - \frac{\pi }{6}} \right) \end{array} \right.\\ \Rightarrow \Delta x = {x_1} - {x_2} = 4\cos \left( {\omega t + \frac{\pi }{2}} \right)\\ \Rightarrow \Delta {x_{\max }} = 4\left( {cm} \right) \end{array}\)
Chọn C.