Đề thi thử THPT QG môn Vật lý năm 2020 - Trường THPT Trần Bình Trọng lần 3
Đề thi thử THPT QG môn Vật lý năm 2020 - Trường THPT Trần Bình Trọng lần 3
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
52 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Giao thoa I−âng với ánh sáng đơn sắc trong không khí, tại hai điểm M và N trên màn có vân sáng bậc 10. Nếu đưa thí nghiệm trên vào môi trường có chiết suất 1,4 thì số vân sáng và vân tối trên đoạn MN là
OM = ON = 10i = l0.ni’ = 14i’
⇒ Tại M và N là hai vân sáng bậc 14 nên trên đoạn MN có 29 vân sáng và 28 vân tối
Chọn A.
Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm. Ban đầu, thí nghiệm được tiến hành trong không khí. Sau đó, tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất 4/3 đối với ánh sáng đơn sắc nói hên. Để khoảng vân trên màn quan sát không đổi so với ban đầu, người ta thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp và giữ nguyên các điều kiện khác. Khoảng cách giữa hai khe lúc này bằng
\(\begin{array}{l} i = \frac{{\lambda D}}{a}i' = \frac{{\lambda D}}{{na'}}\\ i' = i \Rightarrow \frac{{\lambda D}}{{na'}} = \frac{{\lambda D}}{a}\\ \Rightarrow a' = \frac{a}{n} = \frac{{1,2}}{{4/3}} = 0,9\left( {mm} \right) \end{array}\)
Chọn A.
Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng
Tốc độ truyền sóng âm tăng nên bước sóng tăng, còn tốc độ truyền sóng ánh sáng giảm nên bước sóng giảm.
⇒ Chọn A.
Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
Tần số không đổi và màu sắc không đổi
⇒ Chọn C.
Trong thí nghiệm của Young, cách giữa hai khe S1S2 là 1,2 mm. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc đặt cách mặt phẳng hai khe một khoảng d và phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm. Nếu dời S theo phương song song với S1S2 một đoạn 2 mm thì hệ vân dịch chuyển một đoạn bằng 20 khoảng vân. Giá trị d là
Áp dụng:
\(\begin{array}{l} \frac{{OT}}{b} = \frac{D}{d} \Rightarrow OT = b\frac{D}{d}\\ \Rightarrow 20\frac{{\lambda D}}{a} = b\frac{D}{d}\\ \Rightarrow d = b\frac{a}{{20\lambda }} = \frac{{{{2.10}^{ - 3}}.1,{{2.10}^{ - 3}}}}{{20.0,{{5.10}^{ - 6}}}} = 0,24\left( m \right) \end{array}\)
Chọn A.
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe đến màn là D thì khoảng vân giao thoa là 2 mm. Khoảng cách từ khe S đến mặt phẳng hai khe là d = D/4. Cho khe S dịch chuyển theo phương song song với màn theo chiều dương một đoạn 2 mm thì vân sáng bậc 2 nằm ở toạ độ nào trong số các toạ độ sau?
Áp dụng:
\(\frac{{OT}}{b} = \frac{D}{d} \Rightarrow OT = 2.4 = 8\left( {mm} \right)\)
Khe S dịch xuống, hệ vân dịch lên nên tọa độ vân trung tâm
\({x_0} = + OT = 8\,mm\)
Tọa độ vân sáng bậc 2: \(x = {x_0} \pm 2i \Rightarrow x = 12mm\) hoặc x = 14mm
Chọn B.
Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng
Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, hoặc khí.
Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với ánh sáng
Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với ánh sáng có bước sóng dài thì càng nhỏ.