Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý - Trường THPT Đặng Thai Mai
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
64 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Li độ của một vật dao động điều hòa với chu kì T. Động năng và thế năng sẽ
Đáp án C
Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kì \({T}'=\frac{T}{2}\).
Động năng và thế năng của vật dao động điều hòa
+ Thế năng của con lắc lò xo dao động điều hòa
\({{E}_{t}}=\frac{1}{2}k{{x}^{2}}=\frac{1}{2}k{{\text{A}}^{2}}\cos \left( \omega t+\varphi \right)=\frac{1}{2}k{{A}^{2}}\left( \frac{1+\cos \left( 2\omega t+2\varphi \right)}{2} \right)\)
+ Động năng của con lắc lò xo dao động điều hòa:
\({{E}_{d}}=\frac{1}{2}m{{v}^{2}}=\frac{1}{2}m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}{{\sin }^{2}}\left( \omega t+\varphi \right)=\frac{1}{2}m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}\left( \frac{1-\cos \left( 2\omega t+2\varphi \right)}{2} \right)\).
+ Nhận xét: Thế năng và động năng biến thiên điều hòa với tần số góc \({\omega }'=2\omega \) hay \({f}'=2f\) hay \({T}'=\frac{T}{2}\).
+ Cơ năng: \(E=\frac{1}{2}k{{A}^{2}}=\frac{1}{2}m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}\) là hằng số không đổi, không biến thiên điều hòa
Một người quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 10 ngọn sóng liên tiếp bằng 45 m và có 4 ngọn sóng truyền qua trước mắt trong 12 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
Đáp án D
Bước sóng: \(\lambda =\frac{45}{10-1}=5\,\left( m \right)\).
Chu kì: \(T=\frac{12}{4-1}=4\,\left( s \right)\Rightarrow v=\frac{\lambda }{T}=\frac{5}{4}=1,25\,\left( m/s \right)\).
Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc \(\omega \) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm \(L\) và điện trở trong \(r\). Tổng trở của cuộn dây là:
Đáp án D
Tổng trở của mạch \(L-r:\,Z=\sqrt{Z_{L}^{2}+{{r}^{2}}}=\sqrt{{{\left( L\omega \right)}^{2}}+{{r}^{2}}}\).
Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì có cùng
Đáp án D
Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì có cùng số prôtôn.
Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức
Đáp án C
Chu kì của một vật dao động điều hòa \(T=\frac{1}{f}\).
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm \(L=10\mu H\) và tụ điện C. Khi hoạt động dòng điện trong mạch có biểu thức \(i=2\cos 2\pi t\,\,\left( mA \right)\). Năng lượng của mạch dao động là
Đáp án C
Ta có: \(\text{W}=\frac{1}{2}LI_{0}^{2}=\frac{1}{2}{{.10.10}^{-6}}.{{\left( {{2.10}^{-3}} \right)}^{2}}={{2.10}^{-11}}\,\,J\).
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
Đáp án A
Vì sóng điện từ là sóng ngang nên vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ không thể ngược hướng nhau.
Rôto của máy phát điện xoay chiều có 5 cặp cực, tần số của dòng điện phát ra là 50 Hz. Tốc độ quay của rôto là
Đáp án B
Tốc độ quay của rôto: \(f=np\Rightarrow n=\frac{f}{p}=\frac{50}{5}=10\) vòng/s.
Tìm phát biểu sai. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau thì
khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ. → Sai
→ Đáp án D
Sau 1 năm, khối lượng chất phóng xạ nguyên chất giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm khối lượng chất phóng xạ trên giảm đi bao nhiêu lần so với ban đầu?
Đáp án A
\(m={{m}_{0}}{{e}^{-\frac{\ln 2}{T}t}}\Rightarrow \frac{{{m}_{0}}}{m}={{e}^{-\frac{\ln 2}{T}t}}\left\{ \begin{align} & t=1\,\left( n\breve{a}m \right)\Rightarrow \frac{{{m}_{0}}}{{{m}_{1}}}={{e}^{-\frac{\ln 2}{T}1}}=3\Rightarrow {{e}^{\frac{\ln 2}{T}}}=3 \\ & t=2\,\left( n\breve{a}m \right)\Rightarrow \frac{{{m}_{0}}}{{{m}_{1}}}={{e}^{-\frac{\ln 2}{T}2}}={{3}^{2}}=9 \\ \end{align} \right.\)
Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong một chu kì, khoảng thời gian để vật cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn một nửa biên độ là
Đáp án B
Vật cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn nửa biên độ tức là từ vị trí \(x=\pm \frac{A}{2}\) đến \(x=\pm A\). Các vị trí thỏa mãn đề bài được đánh dấu trên hình vẽ:
Thời gian: \(\Delta t=4.\frac{T}{2}=\frac{2T}{3}\).
Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 7,5.1014 Hz. Công suất phát xạ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
Đáp án C
Năng lượng 1 phôtôn là: \(\varepsilon =hf=6,{{625.10}^{-34}}.7,{{5.10}^{14}}=4,{{97.10}^{-19}}\,J\).
Số phôtôn ánh sáng phát ra trong 1 s là: \(N=\frac{P}{\varepsilon }=\frac{10}{4,{{97.10}^{-19}}}=2,{{01.10}^{-19}}\).
Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động \(e=100\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t \right)\)(V) . Nếu tốc độ rôto quay với tốc độ 600 vòng/phút thì số cặp cực của máy phát điện là
Đáp án B
Từ phương trình: \(e=100\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t \right)\,\) (V) \(\Rightarrow \omega =100\pi \) (rad/s)/
Tần số của máy phát điện: \(f=\frac{100\pi }{2\pi }=50\) Hz.
Áp dụng công thức tính tần số của máy phát điện: \(f=pn\Rightarrow 50=\frac{600}{60}.p\Rightarrow p=5\).
Vậy số cặp cực của máy phát điện là 5.
Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một điểm cách nó 4,5 cm một cảm ứng từ có độ lớn 2,8.10-5 T. Độ lớn của cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm cách nó 10 cm là
Đáp án A
\(B={{2.10}^{-7}}.\frac{I}{r}\xrightarrow{I=const}\frac{{{B}_{2}}}{{{B}_{1}}}=\frac{{{r}_{1}}}{{{r}_{2}}}\Rightarrow {{B}_{2}}={{B}_{1}}.\frac{{{r}_{1}}}{{{r}_{2}}}=2,{{8.10}^{-4}}.\frac{0,045}{0,1}=1,{{26.10}^{-5}}\,\left( T \right)\).
Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?
Đã là tia hồng ngoại thì mắt người nhìn thấy được.
Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức.
Đáp án A
Công thức bước sóng: \(\lambda =\frac{v}{T}=vf\).
Có 2 điện tích \({{q}_{1}}=0,5nC\), \({{q}_{2}}=-0,5nC\) lần lượt đặt tại hai điểm A, B cách nhau một đoạn trong không khí. Giá trị cường độ điện trường \(\overrightarrow{E}\) tại điểm M trong trường hợp điểm M là trung điểm của AB là bao nhiêu?
Đáp án C
Ta có:
\(\left\{ \begin{align} & {{r}_{1}}={{r}_{2}}=r \\ & \left| {{q}_{1}} \right|=\left| {{q}_{2}} \right|=q \\ \end{align} \right.\Rightarrow {{E}_{1}}={{E}_{2}}=k\frac{\left| q \right|}{r_{M}^{2}}=5000\)(V/m).
Điện trường tổng hợp gây ra tại điểm M: \(\overrightarrow{E}=\overrightarrow{{{E}_{1}}}+\overrightarrow{{{E}_{2}}}\).
Vì \(\overrightarrow{{{E}_{1}}}\), \(\overrightarrow{{{E}_{2}}}\) cùng chiều nên \(E={{E}_{1}}+{{E}_{2}}=10000\,\,\left( V/m \right)\)
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính
Đáp án D
\(k=-\frac{{{d}'}}{d}=\frac{-f}{d-f}\Rightarrow -3=\frac{-30}{d-30}\Rightarrow d=40\,\,\left( cm \right)\).
Khi đặt vào hai đầu của đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng \(\sqrt{3}\) lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
Đáp án A
Ta có: \(\tan \left( {{\varphi }_{u}}-{{\varphi }_{i}} \right)=\frac{{{Z}_{L}}-{{Z}_{C}}}{R}=\frac{\sqrt{3}R}{R}=\sqrt{3}\).
\({{\varphi }_{u}}-{{\varphi }_{i}}=\frac{\pi }{3}\Rightarrow \) u sớm pha hơn i một góc \(\frac{\pi }{3}\) hay i trễ pha hơn u một góc \(\frac{\pi }{3}\).
Hạt nhân nguyên tử \({}_{Z}^{A}X\) được cấu tạo gồm
Đáp án C
Hạt nhân nguyên tử \(_{Z}^{A}X\) được cấu tạo gồm Z prôtôn và \(\left( A-Z \right)\) nơtrôn.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của
Đáp án C
Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau.
Năng lượng liên kết của \({}_{10}^{20}Ne\) là 160,64 MeV. Khối lượng của nguyên tử \({}_{1}^{1}H\) là 1,007825u, khối lượng của prôtôn là 1,00728u và khối lượng và khối lượng của nơtrôn là 1,008666u. Coi \(1u=931,5\) MeV/c2. Khối lượng nguyên tử ứng với hạt nhân \({}_{10}^{20}Ne\) là
Đáp án B
Ta có: \(\Delta m=\frac{\Delta E}{{{c}^{2}}}=\frac{160,64Mev}{{{c}^{2}}}=10.1,008725u+10.1,00866u-{{m}_{Ne*}}\Rightarrow {{m}_{Ne*}}=19,992397u\).
Cho một mạch điện như hình vẽ. Trong đó \(\xi =6\) V; \(r=0,1\,\Omega \), \({{R}_{}}=11\,\Omega \), \(R=0,9\,\Omega \). Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là
Đáp án B
Ta có: \(I=\frac{\xi }{R+{{R}_{d}}+r}=\frac{6}{0,9+11+0,1}=0,5\,\,\left( A \right)\Rightarrow \left\{ \begin{align} & {{U}_{d}}=I.{{R}_{d}}=5,5\,V \\ & {{P}_{d}}={{I}^{2}}{{R}_{d}}=2,75\,\text{W} \\ \end{align} \right.\)
Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được trong 4s là.
Đáp án D
Theo đề: \(T=2\,\left( s \right)\Rightarrow 4\,\left( s \right)=2T\).
Quãng đường đi được trong 1 chu kì là 4A \(\Rightarrow \) quãng đường trong \(2T=8A=8.4=32\,\left( cm \right)\).
Trên sợi dây căng ngang, hai đầu cố định có sóng dừng với tần số dao động là 5 Hz. Biên độ của điểm bụng là 2 cm. Ta thấy khoảng cách giữa hai điểm trong một bó sóng có cùng biên độ 1 cm và 10 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
Đáp án D
Biên độ dao động tại điểm cách nút một đoạn d được xác định bởi:
\(A=2\left| a\sin \frac{2\pi x}{\lambda } \right|\) với 2a là biên độ của điểm bụng.
\(\Rightarrow \) điểm dao động với biên độ a sẽ cách bụng một khoảng \(\frac{\lambda }{12}\).
Ta có: \(\frac{\lambda }{2}-\left( \frac{\lambda }{12}+\frac{\lambda }{12} \right)=10\Rightarrow \lambda =30\,cm\).
Tốc độ truyền sóng trên dây: \(v=\lambda f=30.5=150\,\,cm/s\).
Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,36µm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 3 mA. Số electron bị bứt ra khỏi catôt trong mỗi giây là
Đáp án A
Ta có, số electron bị bứt ra khỏi catôt trong mỗi giây là:
\({{n}_{e}}=\frac{{{I}_{bh}}}{e}=\frac{{{3.10}^{-3}}}{1,{{6.10}^{-19}}}=1,{{875.10}^{16}}\) (số electron).
Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y- âng là \(a=1\)mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là \(D=2\)m . Hai khe sáng được chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc \({{\lambda }_{1}}=0,4\,\mu m\) và \({{\lambda }_{2}}\). Trên màn quan sát, trong khoảng \(MN=4,8\)mm đếm được 9 vân sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 vân sáng và 2 trong 3 vạch đó nằm tại M, N. Bước sóng \({{\lambda }_{2}}\) bằng
Đáp án C
Khoảng vân của bước sóng \({{N}_{1}}=\left( \frac{MN}{{{i}_{1}}} \right)+1=7\).
Số vân sáng của bức 1 trong khoảng MN là:
\({{N}_{1}}+{{N}_{2}}=9+3\Rightarrow {{N}_{2}}=5\Rightarrow MN=4{{i}_{2}}\Rightarrow {{i}_{2}}=1,2\,\,\left( mm \right)\).
Do đó bước sóng \({{\lambda }_{2}}=\frac{{{i}_{2}}a}{D}=\frac{1,2.1}{2}=0,6\,\left( \mu m \right)\).
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{4} \right)\) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là \(i={{I}_{0}}\sin \left( \omega t+\frac{5\pi }{12} \right)\) (A). Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là
Đáp án A
Ta có: \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{4} \right)\).
\(i={{I}_{0}}\sin \left( \omega t+\frac{5\pi }{12} \right)={{I}_{0}}\cos \left( \omega t+\frac{5\pi }{12}-\frac{\pi }{2} \right)={{I}_{0}}\sin \left( \omega t-\frac{\pi }{12} \right)\,\,\left( A \right)\).
\(\Rightarrow \varphi ={{\varphi }_{u}}-{{\varphi }_{i}}=\frac{\pi }{3}\Rightarrow \tan \varphi =\frac{{{Z}_{L}}}{R}=\tan \frac{\pi }{3}=\sqrt{3}\Rightarrow \frac{R}{{{Z}_{L}}}=\frac{1}{\sqrt{3}}\).
Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay theo hàm bậc nhất từ giá trị \({{C}_{1}}=10\,\,pF\) đến \({{C}_{2}}=370\,pF\) tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm \(L=2\,\mu H\) để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18,84 m thì phải xoay tụ đến vị trí ứng với góc quay bằng
Đáp án A
Giả sử \(C={{C}_{0}}+k\alpha \). Ta có: \(\alpha =0\Rightarrow \alpha :{{C}_{0}}={{C}_{1}}=10\,pF\).
Với \(\alpha =180{}^\circ \Rightarrow {{C}_{2}}=10=k+180{}^\circ \Rightarrow k=2\Rightarrow C=10+2\alpha \)
Lại có: \(\lambda =c.T={{3.10}^{8}}.2\pi \sqrt{LC}\Rightarrow C=\frac{{{\lambda }^{2}}}{{{\left( 6\pi {{.10}^{8}} \right)}^{2}}L}=50\,pF\).
Suy ra: \(\alpha =\frac{50-10}{2}=20{}^\circ \).
Bài toán về tụ điện xoay
Tụ xoay: Là tụ điện có C thay đổi theo quy luật hàm bậc nhất của góc xoay \(\alpha :C={{C}_{0}}+k\alpha \).
Ta có: \(\left\{ \begin{align} & {{C}_{1}}={{C}_{0}}+k{{\alpha }_{1}} \\ & {{C}_{2}}={{C}_{0}}+k{{\alpha }_{2}} \\ \end{align} \right.\Rightarrow k=\frac{{{C}_{2}}-{{C}_{1}}}{{{\alpha }_{1}}-{{\alpha }_{2}}}\)
Con lắc lò xo được bố trí theo phương thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là \({{l}_{0}}=30\,cm\), đầu dưới móc vật nặng. Sau khi kích thích vật nặng dao động theo phương trình \(x=2\cos \left( 20t \right)\) (cm). Lấy \(g=10\)m/s2. Chiều dài tối đa của lò xo trong quá trình vật dao động là
Đáp án C
Độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng: \(\Delta {{l}_{0}}=\frac{mg}{k}=\frac{g}{{{\omega }^{2}}}=\frac{10}{{{20}^{2}}}=0,025\,\left( m \right)=2,5\,\left( cm \right)\).
Chiều dài tối đa của lò xo: \({{l}_{\max }}={{l}_{0}}+\Delta {{l}_{0}}+A=30+2,5+2=34,5\,\left( cm \right)\).
Giới hạn quang điện của Na là 0,50 µm. Chiếu vào Na tia tử ngoại có bước sóng \(\lambda =0,25\,\left( \mu m \right)\). Vận tốc ban đầu cực đai của electron quang điện là
Đáp án B
Ta có: \(\varepsilon =A+{{\text{W}}_{d\,\,\max }}\Rightarrow \frac{hc}{\lambda }=\frac{hc}{{{\lambda }_{0}}}+\frac{1}{2}mv_{\max }^{2}\)
\(\Rightarrow {{v}_{\max }}=\sqrt{\frac{2hc}{m}\left( \frac{1}{\lambda }-\frac{1}{{{\lambda }_{0}}} \right)}=\sqrt{\frac{2.6,{{625.10}^{-34}}}{9,{{1.10}^{-31}}}\left( \frac{1}{0,{{25.10}^{-6}}}-\frac{1}{0,{{5.10}^{-6}}} \right)}=9,{{34.10}^{5}}\,\,\left( m/s \right)\).
Sử dụng hệ thức Anh-xtanh: \(\varepsilon =A+{{\text{W}}_{d\,\,\max }}\Rightarrow \frac{hc}{\lambda }=\frac{hc}{{{\lambda }_{0}}}+\frac{1}{2}mv_{\max }^{2}\Rightarrow {{v}_{\max }}\).
Dùng một prôtôn có động năng 5,58 (MeV) bắn phá hạt nhân \({}_{11}^{23}Na\) đứng yên sinh ra hạt α và hạt nhân X và không kèm theo bức xạ γ. Biết năng lượng tỏa ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành, động năng của hạt α là 6,6 (MeV) và động năng hạt X là 2,648 (MeV). Cho khối lượng các hạt tính theo u bằng số khối. Góc tạo bởi hướng chuyển động của hạt α và hướng chuyển động hạt prôtôn là
Đáp án C
Ta có: \({{m}_{p}}{{\text{W}}_{p}}+{{m}_{\alpha }}{{\text{W}}_{\alpha }}-2\cos {{\varphi }_{p\alpha }}\sqrt{{{m}_{p}}{{\text{W}}_{p}}{{m}_{\alpha }}{{\text{W}}_{\alpha }}}={{m}_{X}}{{W}_{X}}\)
\(\Rightarrow 1.5,85+4.6,6-2\cos {{\varphi }_{p\alpha }}\sqrt{1.5,58.4.6,6}=20.2,648\Rightarrow {{\varphi }_{p\alpha }}\approx 150{}^\circ \).
Một nhà máy điện có công suất không đổi. Để giảm hao phí người ta tăng áp trước khi truyền tải điện đi xa bằng máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp là k. Khi \(k=10\) thì hiệu suất truyền tải là 85%. Xem hệ số công suất của mạch truyền tải luôn bằng 1, điện trở của đường dây được giữ không đổi. Để hiệu suất truyền tải là 90% thì giá trị của k là
Đáp án C
Ta có: \({{H}_{1}}=0,85\to \) nếu chọn \({{P}_{1}}=100\) thì \(\Delta {{P}_{1}}=15\).
\({{H}_{1}}=0,9\to \Delta {{P}_{2}}=10\).
Mặt khác \(\Delta P=\frac{{{P}^{2}}R}{{{U}^{2}}}\), với P và R không đổi \(\to \Delta P\approx \frac{1}{{{U}^{2}}}\).
\(\to \frac{\Delta {{P}_{1}}}{\Delta {{P}_{2}}}={{\left( \frac{{{U}_{2}}}{{{U}_{1}}} \right)}^{2}}\to \frac{{{U}_{2}}}{{{U}_{1}}}=\sqrt{\frac{\Delta {{P}_{1}}}{\Delta {{P}_{2}}}}=\sqrt{\left( \frac{15}{10} \right)}\approx 1,225\to {{k}_{sau}}=\left( 10 \right)\left( 1,225 \right)=12,25\).
Bài toán hiệu suất truyền tải điện năng:
- Công suất tiêu thụ: \(P=UI\cos \varphi \Rightarrow I=\frac{P}{U\cos \varphi }\).
- Công suất hao phí: \(\Delta P={{I}^{2}}R={{\left( \frac{P}{U\cos \varphi } \right)}^{2}}R\).
- Hiệu suất truyền tải: \(H=\frac{P-\Delta P}{P}=1-\frac{\Delta P}{P}=1-\frac{P.{{R}^{2}}}{{{U}^{2}}\cos \varphi }\).
Tốc độ truyền âm
Đáp án D
Tốc độ âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và khối lượng riêng của môi trường.
Cho hai dao động điều hòa x1 và x2 cùng tần số và cùng vị trí cân bằng O trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và x2 được cho như hình vẽ. Độ lệch pha giữa hai dao động này là
Đáp án C
Từ đồ thị, ta thấy:
+ Hai dao động có cùng biên độ A.
+ Tại vị trí \({{x}_{2}}=0\) thì \({{x}_{1}}=\frac{A}{2}\) và đang tăng.
Độ lệch pha giữa hai dao động là \(\Delta \varphi =\frac{\pi }{6}\).
Ở mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại S1 và S2. Biết sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng \({{\lambda }_{1}}=1\) cm và \({{S}_{1}}{{S}_{2}}=5,4\) cm. Gọi ∆ là đường trung trực thuộc mặt nước của S1S2 M, N, P, Q là 4 điểm không thuộc ∆ dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn và gần ∆ nhất. Trong 4 điểm M, N, P, Q khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án D
Ta có: M, N, P, Q thuộc hình chữ nhật, khoảng cách gần nhất bằng độ dài đoạn MN. Ta chỉ xét điểm M.
M dao động với biên độ cực đại: \({{d}_{2}}-{{d}_{1}}=k.\lambda \).
M dao động cùng pha với nguồn: \((\left( \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} {d_2} - {d_1} = {k_{le}}.\lambda \\ {d_2} + {d_1} = {k_{le}}.\lambda > 5,4\lambda \end{array} \right.\\ \left\{ \begin{array}{l} {d_2} - {d_1} = {k_{chan}}.\lambda \\ {d_2} + {d_1} = {k_{chan}}.\lambda > 5,4\lambda \end{array} \right. \end{array} \right.\)
M gần \(\Delta \) nhất thì \(\left( \begin{array}{l} {d_2} - {d_1} = 1.\lambda ,{\mkern 1mu} {d_2} + {d_1} = 7\lambda \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {d_2} = 4\lambda \\ {d_1} = 3\lambda \end{array} \right.\\ {d_2} - {d_1} = 2.\lambda ,{\mkern 1mu} {d_2} + {d_1} = 6\lambda \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {d_2} = 4\lambda \\ {d_1} = 2\lambda \end{array} \right. \end{array} \right.\) (loại)
\(\lambda =1\,\,cm\Rightarrow \sqrt{{{3}^{2}}-{{\left( MH \right)}^{2}}}+\sqrt{{{4}^{2}}-{{\left( MH \right)}^{2}}}=5,4\,\,cm\).
\(\Rightarrow MH\approx 2,189\,cm\Rightarrow AH\approx 2,051;\,\,HO\approx 0,649\Rightarrow MN=2HO\approx 1,298\,\,cm\).
Phương pháp giải
+ 4 điểm không thuộc đường trung trực \(\Delta \) của đoạn thẳng nối hai nguồn dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn và gần \(\Delta \) nhất tạo với nhau một hình chữ nhật.
+ Xét điểm M dao động với biên độ cực đại: \({{d}_{2}}-{{d}_{1}}=k.\lambda \).
+ M dao động cùng pha với nguồn: \(\left( \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} {d_2} - {d_1} = {k_{le}}.\lambda \\ {d_2} + {d_1} = {k_{le}}.\lambda \end{array} \right.\\ \left\{ \begin{array}{l} {d_2} - {d_1} = {k_{chan}}.\lambda \\ {d_2} + {d_1} = {k_{chan}}.\lambda \end{array} \right. \end{array} \right.\)
Trong thí nghiệm khe Y-âng về giao thoa ánh sáng, sử dụng đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là \({{\lambda }_{1}}=0,42\,\,\mu m\), \({{\lambda }_{2}}=0,56\,\mu m\) và \({{\lambda }_{3}}\). Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm, ta thấy có 2 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng \({{\lambda }_{1}}\) và \({{\lambda }_{2}}\) và thấy có 3 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng \({{\lambda }_{1}}\) và \({{\lambda }_{3}}\). Bước sóng \({{\lambda }_{3}}\) có thể là giá trị nào dưới đây?
Đáp án D
Điều kiện trùng ba: \({{x}_{\equiv 3}}={{k}_{1}}.{{i}_{1}}={{k}_{2}}.{{i}_{2}}={{k}_{3}}.{{i}_{3}}\,\left( {{k}_{1}},\,{{k}_{2}},\,{{k}_{3}}\in \mathbb{Z} \right)\Leftrightarrow {{k}_{1}}.{{\lambda }_{1}}={{k}_{2}}.{{\lambda }_{2}}={{k}_{3}}.{{\lambda }_{3}}\)
\(\Leftrightarrow 0,42{{k}_{1}}=0,56{{k}_{2}}={{\lambda }_{3}}{{k}_{3}}\Leftrightarrow 3{{k}_{1}}=4{{k}_{2}}=...{{k}_{3}}\)
Các cặp trùng nhau của bức xạ 1 và 2 là: \(\left( 0,0 \right);\,\left( 4,3 \right);\,\left( 8,6 \right);\,\left( 12,9 \right);...\)
\(\left( 0,0 \right)\) là cặp vân trung tâm trùng ba, trong khoảng hai vân sáng cùng màu vân trung tâm (vân trùng ba) có 2 vân trùng màu 1 và 2 nên cặp \(\,\left( 12,9 \right)\) là cặp trùng ba tiếp theo.
Giữa cặp \(\left( 0,0,0 \right)\) và \(\left( 12,9,c \right)\) có 3 vân trùng đôi của 1 và 3 nên cặp trùng đôi đầu tiên của 1 và 3 là \(\left( 3,k \right)\)\(\Rightarrow 3{{i}_{1}}=k{{i}_{3}}\Leftrightarrow 3{{\lambda }_{1}}=k{{\lambda }_{3}}\Rightarrow k=\frac{3{{\lambda }_{1}}}{{{\lambda }_{3}}}=\frac{3.0,42}{{{\lambda }_{3}}}\,\left( * \right)\).
Thay 4 đáp án đề cho vào (*), thấy với \({{\lambda }_{3}}=0,63\,\mu m\) thì \(k=2\in \mathbb{Z}\) thỏa mãn.
Giao thoa ba bức xạ đơn sắc \({{\lambda }_{1}},\,{{\lambda }_{2}},\,{{\lambda }_{3}}\)
- Khi hai nguồn giao thoa phát đồng thời ba bức xạ thì trên màn quan sát có thể thấy ba loại vân:
• Vân đơn: vân có màu ứng với bức xạ 1, 2 và 3.
• Vân trùng đôi: ba màu trộn 1-2, 2-3, 1-3.
• Vân trùng ba: màu vân trung tâm. Cứ sau mỗi quãng lại có sự trùng nhau của ba vân sáng, khi đó ta có một vân trùng màu với vân trung tâm.
- Tại vị trí ba vân sáng trùng nhau thì:
\({{x}_{\equiv 3}}={{k}_{1}}.{{i}_{1}}={{k}_{2}}.{{i}_{2}}={{k}_{3}}.{{i}_{3}}\,\left( {{k}_{1}},\,{{k}_{2}},\,{{k}_{3}}\in \mathbb{Z} \right)\Leftrightarrow {{k}_{1}}.{{\lambda }_{1}}={{k}_{2}}.{{\lambda }_{2}}={{k}_{3}}.{{\lambda }_{3}}\) (1)
• Nguyên hóa và tối giản (1) \(\Rightarrow {{k}_{1}}.a={{k}_{2}}.b={{k}_{3}}.c\).
• Tìm bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) X của a, b, c.
Suy ra, một số kết quả sau:
• Khoảng vân trùng ba: \({{i}_{\equiv 3}}=\frac{X}{a}{{i}_{1}}=\frac{X}{b}{{i}_{2}}=\frac{X}{a}{{i}_{3}}\).
• Vị trí các vân trùng ba trên màn: \({{x}_{\equiv 3}}=k.{{i}_{\equiv 3}}\,\,\left( k\in \mathbb{Z} \right)\).
• Tổng các vị trí trùng ba trên đoạn MN bằng số các giá trị k nguyên thỏa mãn:
\({{x}_{N}}\le {{x}_{\equiv 3}}=k.{{i}_{\equiv 3}}\le {{x}_{M}}\)
• Tổng vân quan sát được (trùng tính bằng một) trong khoảng MN bất kì:
\(N=\sum -{{\sum }_{\hat{o}i}}-2.{{\sum }_{ba}}\).
Điện năng được truyền từ nơi phát điện đến một khu dân cư bằng đường dây tải điện một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi điện trở của đường dây không đổi, hệ số công suất trong quá trình truyền tải và tiêu thụ luôn bằng 1. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng x% và giữ nguyên điện áp khi truyền tải điện thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là 82%. Giá trị của x là
Đáp án A
P |
U |
\(\Delta P\) |
\({P}'\) |
100 |
U |
10 |
90 |
100a |
U |
18a |
82a |
\(\frac{10}{18a}=\frac{{{100}^{2}}}{{{\left( 100a \right)}^{2}}}\to a=1,8\)
\(82.1,8=147,6\) so với 90 lúc đầu tăng: \(\Delta x=147,6-90=57,5\).
% tăng thêm: \(\frac{57,6}{90}=0,64\to x=64\).
Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X với tia tử ngoại?
Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại.
Đáp án A
Trong miền giao thoa của hai sóng kết hợp của hai nguồn kết hợp cùng pha cùng biên độ, có hai điểm M và N tương ứng nằm trên đường dao động cực đại và cực tiểu. Nếu giảm biên độ của một nguồn kết hợp còn một nửa thì biên độ dao động tại M
- Nếu giảm biên độ của một nguồn kêt hợp còn một nửa thì biên độ dao động tại M giảm xuống và biên độ dao động tại N tăng lên.
Chọn đáp án C