Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý - Trường THPT Lý Nhân
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
105 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực F=20cos(10πt) N(t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy π2 = 10. Giá trị của m là
Đáp án D.
Tần số dao động riêng của hệ \({{\omega }_{0}}=\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{100}{m}}\) rad/s.
+ Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi \({{\omega }_{F}}={{\omega }_{0}}\to 10\pi =\sqrt{\frac{100}{m}}\to m=100\)g.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng \({{\lambda }_{d}}=720\,\,nm\) và bức xạ màu lục có bước sóng \({{\lambda }_{l}}\) (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của \({{\lambda }_{l}}\) là :
Đáp án C
+ Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng lục nên vân sáng lục trùng nhau là vân thứ 9: \({{k}_{\ell }}=9\)
+ Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ: \(\frac{{{k}_{d}}}{{{k}_{\ell }}}=\frac{{{\lambda }_{\ell }}}{{{\lambda }_{d}}}\Rightarrow {{\lambda }_{\ell }}=\frac{{{k}_{d}}.{{\lambda }_{d}}}{{{k}_{\ell }}}=\frac{{{k}_{d}}.720}{9}=80.{{k}_{d}}\,\,\left( mm \right)\)
+ Theo đề bài: \(500\,\,nm<{{\lambda }_{\ell }}<575\,\,nm\) nên: \)500<80.{{k}_{d}}<575\Rightarrow 6,25<{{k}_{d}}<7,2\Rightarrow {{k}_{d}}=7\)
+ Giá trị của \({{\lambda }_{\ell }}\): \){{\lambda }_{\ell }}=80.{{k}_{d}}=80.7=560\,\,nm\)
Cho đoạn mạch điện gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế có giá trị tương ứng là \(U,\text{ }{{U}_{C}}\) và \({{U}_{L}}\). Biết \(U={{U}_{C}}=2{{U}_{L}}\). Hệ số công suất của mạch điện bằng:
Đáp án C
Tính điện áp giữa hai đầu điện trở: \({{U}_{R}}=\sqrt{{{U}^{2}}-{{\left( {{U}_{L}}-{{U}_{C}} \right)}^{2}}}=\sqrt{{{U}^{2}}-{{\left( \frac{U}{2}-U \right)}^{2}}}=\frac{\sqrt{3}}{2}U\)
Hệ số công suất của đoạn mạch: \(\cos \varphi =\frac{R}{Z}=\frac{{{U}_{R}}}{U}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện áp đặt vào 2 đầu mạch có giá trị hiệu dụng \(U=120V\), tần số không đổi. Khi dung kháng \({{Z}_{C}}<{{Z}_{Co}}\) thì luôn có 2 giá trị của \({{Z}_{C}}\) để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau. Khi \({{Z}_{C}}<{{Z}_{Co}}\) thì chỉ có 1 giá trị công suất của mạch tương ứng. Khi \({{Z}_{C}}={{Z}_{Co}}\) thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là
Đáp án B
Công suất tiêu thụ trên mạch: \(P={{I}^{2}}R=\frac{{{U}^{2}}R}{{{R}^{2}}+{{\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right)}^{2}}}\)
Khi \({{Z}_{C}}=0\) thì \){{P}_{0}}=\frac{{{U}^{2}}R}{{{R}^{2}}+Z_{L}^{2}}\) thì \({{P}_{\max }}=\frac{{{U}^{2}}}{R}\)
Đồ thị phụ thuộc của công suất P vào \({{Z}_{C}}\) như hình vẽ
+ Khi \({{Z}_{C}}<{{Z}_{C0}}\) thì luôn có 2 giá trị của \({{Z}_{C}}\) để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau.
+ Khi \({{Z}_{C}}>{{Z}_{C0}}\) thì chỉ có 1 giá trị công suất
+ Khi \({{Z}_{C}}={{Z}_{C0}}=2{{Z}_{L}}\) thì \({{P}_{ZC0}}={{P}_{0}}\)
Khi đó: \({{U}_{d}}=\frac{U\sqrt{{{R}^{2}}+Z_{L}^{2}}}{\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C0}} \right)}^{2}}}}=\frac{U\sqrt{{{R}^{2}}+Z_{L}^{2}}}{\sqrt{{{R}^{2}}+Z_{L}^{2}}}=U=120\text{ }V\)
Mạch chọn sóng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ là 20 µF thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m. Nếu muốn thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ thế nào?
Đáp án D.
\(\lambda = 6\pi {.10^8}\sqrt {LC} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {\lambda _1} = 6\pi {.10^8}\sqrt {L{C_1}} \\ {\lambda _2} = 6\pi {.10^8}\sqrt {L{C_2}} \end{array} \right. \Rightarrow \frac{{{C_2}}}{{{C_1}}} = {\left( {\frac{{{\lambda _2}}}{{{\lambda _1}}}} \right)^2} \Rightarrow {C_2} = 45\left( {\mu F} \right)\)
Vậy: 45-20 =25.
Chọn D
Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ một dao động điều hoà theo thời gian. Biểu thức vận tốc của dao động này là
Đáp án C
Từ đổ thị ta có:
+ Biên độ của đao động: \(A=4\,\,cm\)
+ Thời gian vật đi từ vị trí \(x=2\) cm theo chiều âm đến biên âm:
\(\Delta t=\frac{T}{12}+\frac{T}{4}=\frac{T}{3}=\frac{1}{3}\Rightarrow T=1\,s\Rightarrow \omega =\frac{2\pi }{T}=2\pi \,\,\left( {rad}/{s}\; \right)\)
+ Tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí \(x=2\)cm và đi theo chiều âm nên:
\(\left\{ \begin{array}{l} x = A\cos \varphi = 2\\ v < 0 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} \cos \varphi = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\\ \sin \varphi > 0 \end{array} \right. \Rightarrow \varphi = \frac{\pi }{3}\)
+ Phương trình chuyển động của vật: \(x=4\cos \left( 2\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\,\,\left( cm \right)\)
+ Phương trình vận tốc của vật: \(v=A.\omega \cos \left( \omega t+\varphi +\frac{\pi }{2} \right)=8\pi \cos \left( 2\pi t+\frac{5\pi }{6} \right)\,\,\left( {m}/{s}\; \right)\)
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 10 N/m và quả nặng có khối lượng 100 g được đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật dọc theo trục của lò xo để lò xo giãn một đoạn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01, lấy g =10 m/s2. Tốc độ của vật khi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ hai là
Khi vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ hai, biên độ của con lắc là:
\(A'=A-\frac{2\mu mg}{k}=0,05-\frac{2.0,01.0,1.10}{10}=0,048\left( m \right)\)
Ta có công thức biến thiên cơ năng:
\({{\text{W}}_{t}}-{{\text{W}}_{d}}={{F}_{ms}}.s\Rightarrow \frac{1}{2}k{{A}^{2}}-\frac{1}{2}m{{v}^{2}}=\mu mg.\left( A+2A' \right)\)
\(\Rightarrow \frac{1}{2}.10.0,{{05}^{2}}-\frac{1}{2}.0,1.{{v}^{2}}=0,01.0,1.10\left( 0,05+2.0,048 \right)\Rightarrow v\approx 0,47\left( m/s \right)\)
Chọn B.
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau \(a=1mm\) , hai khe cách màn quan sát một khoảng \(D=2m\) . Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng \({{\lambda }_{1}}=0,4\mu m\) và \({{\lambda }_{2}}=0,56\mu m\). Hỏi trên đoạn MN với \({{x}_{M}}=10mm\) và \({{x}_{N}}=30mm\) có bao nhiêu vạch đen cua 2 bức xạ trùng nhau?
Khoảng vân:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {{i_1} = \frac{{{\lambda _1}D}}{a} = 0,8(mm)}\\ {{i_2} = \frac{{{\lambda _2}D}}{a} = 1,12(mm)} \end{array}} \right.\)
Khoảng vân trùng: \(\frac{{{i}_{2}}}{{{i}_{1}}}=\frac{1,12}{0,8}=\frac{7}{5}\Rightarrow {{i}_{\equiv }}=5{{i}_{2}}=5,6(mm)\)
Vì tại gốc tọa độ O không phải là vị trí vân tối trùng và O cách vị trị trùng gần nhất là \({{x}_{min}}=0,5{{i}_{\equiv }}\) nên các vị trí trùng khác:
\(x = (n + 0,5){i_ \equiv } = 5,6n + 2,8(mm) \to 1,3 \le n \le 4,8 \Rightarrow n = 2;...;4\)
Chọn C
Đáp án nào là đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa véctơ cường độ điện trường và lực điện trường:
Ta có: \(\overrightarrow{F}=q\overrightarrow{E}\)
+ \(q>0:\overrightarrow{F}\uparrow \uparrow \overrightarrow{E}\)
+ \(q<0:\overrightarrow{F}\uparrow \downarrow \overrightarrow{E}\)
Chọn C.
Tại một nơi trên mặt đất có gia tốc trọng trường g, một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l, độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω. Hệ thức nào sau đây đúng?
\(\omega = \sqrt {\frac{k}{m}} \)
Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = A1coswt và \({{x}_{2}}={{A}_{2}}\cos (\omega t+\frac{\pi }{2})\). Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là
2 dao động vuông pha nhau.
Bước sóng là:
khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha.
Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d2 thỏa mãn
\({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=\left( n+0,5 \right)\lambda \) với n = 0, ± 1, ± 2, …
Chọn câu sai. Định luật Len–xơ là định luật
Đáp án D
Chú ý phân biết giữa định luật Len-xơ và định luật Jun Len-xơ
Nội dung của định luật Len-xơ : Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông qua mạch
Theo nội dung thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án A
Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động
Trong các bức xạ phát ra từ nguồn là vật được nung nóng, bức xạ nào cần nhiệt độ của nguồn cao nhất ?
Đáp án B
Nguồn phát tia tử ngoại là những vật được nung nóng đến nhiệt độ 2000oC
S = 8A = 6.4 = 32 cm
Khả năng đâm xuyên của bức xạ nào mạnh nhất trong các bức xạ sau?
Đáp án C
Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh nhất so với các tia còn lại
Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1, v2, v3 Nhận định nào sau đây là đúng?
Đáp án A
Vận tốc truyền âm giảm dần khi đi từ môi trường : rắn , lỏng , khí
v1>v2>v3
Một sóng truyền theo phương ngang AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng được biểu diễn như trên hình bên. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Sau thời điểm này T/2 (T là chu kỳ dao động sóng) thì điểm N đang
Đáp án A
Sau khoảng thời gian T2 kể từ thời điểm ban đầu thì điểm N đang có xu hướng đi xuống
Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC thì dao động điện từ trong mạch là
Đáp án D
Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC thì dao động điện từ trong mạch là dao động cưỡng bức
Để xác định một điểm trong không gian có từ trường hay không, ta đặt tại đó một
Đáp án B
Đặt một kim nam châm ở trạng thái tự do . Kim nam châm chỉ hướng Bắc – Nam . Khi đưa nam châm vào trong không gian có từ trường , nam châm bị lệch hướng Bắc - Nam
Một bức xạ hồng ngoại truyền trong môi trường có chiết suất 1,4 thì có bước sóng 3 µm và một bức xạ tử ngoại truyền trong môi trường có chiết suất 1,5 có bước sóng 0,14 µm. Tỉ số năng lượng photôn 2 và photôn 1 là
\(\dfrac{\varepsilon_{2}}{\varepsilon_{1}}=\dfrac{\dfrac{h c}{\lambda_{2}}}{\dfrac{h c}{\lambda_{1}}}=\dfrac{\dfrac{h c}{n_{2} \lambda_{2}}}{\dfrac{h c}{n_{2} \lambda_{1}}}=\dfrac{n_{1} \lambda_{1}}{n_{2} \lambda_{2}}=\dfrac{3.1,4}{0,14.1,5}=20\)
Đặt điện áp \({\rm{u = 200}}\sqrt {\rm{2}} {\rm{cos100\pi t}}\left( {\rm{V}} \right)\) vào hai đầu mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= \(\dfrac{{\rm{1}}}{{\rm{\pi }}}{\rm{H}}\) nối tiếp với tụ điện có điện dung \({\rm{C = }}\dfrac{{{\rm{2}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 4}}}}}}{{\rm{\pi }}}{\rm{F}}\). Công suất tiêu thụ của mạch điện là
\(P = R.{I^2} = 0(W)\)
Cho biết khối lượng hạt nhân \({}_{92}^{234}U\) là 233,9904 u. Biết khối lượng của hạt prôtôn và nơtrôn lần lượt là mp= 1,007276 u và mn= 1,008665 u. Độ hụt khối của hạt nhân \({}_{92}^{234}U\) bằng
Độ hụt khối: \(\Delta m{{ }} = \left[ {Z.{m_p} + \left( {A - Z} \right).{m_n}} \right] - {m_X}\)
\( \Rightarrow \Delta {m_{U234}} = 92.1,007276u + \left( {234 - 92} \right).1,008665u - 233,9904u = 1,909422u\)
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo N, electron có tốc độ bằng
\(\begin{array}{l} \text { Ta có }{r}_{\mathrm{n}}=\mathrm{n}^{2}{r}_{0} \\ \text { Mà }{F}_{\text {dien }}=\mathrm{F}_{\mathrm{ht}} \Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l} \mathrm{k} \frac{\mathrm{q}_{0}^{2}}{\mathrm{r}_{0}^{2}}=\mathrm{m} \frac{\mathrm{v}^{2}}{\mathrm{r}_{0}} \\ \mathrm{k} \frac{\mathrm{q}_{0}^{2}}{\mathrm{r}_{4}^{2}}=\mathrm{m} \frac{\mathrm{v}_{4}^{2}}{\mathrm{r}_{4}} \end{array}\right. \end{array} \Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l} \mathrm{k} \frac{\mathrm{q}_{0}^{2}}{\mathrm{r}_{0}^{2}}=\mathrm{m} \frac{\mathrm{v}^{2}}{\mathrm{r}_{0}} \\ \mathrm{k} \frac{\mathrm{q}_{0}^{2}}{256{r}_{0}^{2}}=\mathrm{m} \frac{\mathrm{v}_{4}^{2}}{16{r}_{0}} \end{array} \Leftrightarrow 256=\frac{16{v}^{2}}{\mathrm{v}_{4}^{2}} \Rightarrow{v}_{4}=\frac{\mathrm{v}}{4} .\right.. \)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Nguồn có điện trở trong r = 1 , R1 = 2 , R2 = 3 , R3 = 6 .Tỉ số cường độ dòng điện mạch ngoài khi K ngắt và khi K đóng là \(\dfrac{{{I_{ngat}}}}{{{I_{dong}}}}\) bằng.
+ Khi k ngắt :
- Điện trở tương đương mạch ngoài ( R1 nt [R2//R3] ): RNngat = ( 2+2 ) = 4 .
- Cường độ dòng điện qua mạch chính khi k ngắt:
\({I_{ngat}} = \dfrac{E}{{{R_{Nngat}} + r}} = \dfrac{E}{{4 + 1}}.\)
+ Khi K đóng:
- Điện trở mạch ngoài chỉ còn R2// R3 :
\({R_{Ndong}} = \dfrac{{{R_3}{R_2}}}{{{R_3} + {R_2}}} = \dfrac{{6.3}}{{6 + 3}} = 2\,\Omega .\)
- Cường độ dòng điện qua mạch chính khi k đóng:
\({I_{dong}} = \dfrac{E}{{{R_{Ndong}} + r}} = \dfrac{E}{{2 + 1}}.\)
+ Tỉ số cường độ dòng điện mạch ngoài khi K ngắt và khi K đóng là
\(\dfrac{{{I_{ngat}}}}{{{I_{dong}}}} = \dfrac{{{R_{Ndong}} + r}}{{{R_{Nngat}} + r}} = \dfrac{{2 + 1}}{{4 + 1}} = \dfrac{3}{5}.\)
Một vật dao động điều hòa, thương số giữa gia tốc và … có giá trị không đổi theo thời gian. Đại lượng còn thiếu trong dấu “…” là
Một vật dao động điều hòa, thương số giữa gia tốc và lực kéo về có giá trị không đổi theo thời gian.
Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật m theo thời gian t. Tần số dao động của con lắc lò xo có giá trị là
Mỗi ô có khoảng thời gian là 1/3 s
Từ đồ thị ta có 3 ô (từ ô thứ 2 đến ô thứ 5 có 5T/4 =1 s):
\(\dfrac{{5T}}{4} = 1s \Rightarrow T = 0,8s = > f = \dfrac{1}{T} = \dfrac{1}{{0,8}} = 1,25Hz.\)
Đặt điện áp u = 200\(\sqrt 2 \)cos(100\(\pi \)t) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần 50 \(\Omega \) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
\(I = \dfrac{U}{R}\) = 200/50 = 4 (A).
Trên mặt nước hai nguồn đồng bộ A,B phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng bằng 4 cm. Khi xảy ra giao thoa ổn định thì khoảng cách ngắn nhất giữa hai cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn là
Khoảng cách giữa hai phần môi trường dao động với biên độ cực đại là λ/2=2(cm)
Hai dao động điều hòa cùng phương có đồ thị mô tả như hình vẽ. Gọi (x1t1, x2t1), (x1t2, x2t2) lần lượt là các tọa độ của x1 và x2 ở các thời điểm t1 và t2 như trên đồ thị. Biểu thức đúng là
Tại thời điểm t1: \({x_{1t1}} = - 3cm;{x_{2t1}} = - 1,5cm\)
Tại thời điểm t2: \({x_{1t2}} = 1,5\sqrt 3 cm;\quad {x_{2t2}} = 0\)
→ \(\;{x_{1t1}} + {x_{2t1}} = - 4,5cm\)
Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10−34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s và 1 eV = 1,6.10−19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
\({\lambda _0} = \dfrac{{hc}}{A} = \dfrac{{19,{{875.10}^{ - 26}}}}{{1,88.1,{{6.10}^{ - 19}}}} = 0,{66.10^{ - 6}}\left( m \right) \Rightarrow D\)
So với trong chân không thì bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong môi trường có chiết suất n đối với ánh sáng đơn sắc này sẽ
So với trong chân không thì bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong môi trường có chiết suất n đối với ánh sáng đơn sắc này sẽ giảm n lần. Vì \({{{\lambda }}_n}{{ = }}\dfrac{{{{{\lambda }}_{{{ck}}}}}}{n}\)
Một sóng cơ truyền dọc theo chiều trục Ox với phương trình \(u = 2\cos \left( {40\pi t - 2\pi x} \right)\) (mm) với x đo bằng cm, t đo bằng giây(s). Chu kì dao động của sóng cơ là
Chu kì dao động của sóng cơ là 0,05 s.
Biết h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không Nếu trong một môi trường ta biết được bước sóng của lượng tử bằng λ và năng lượng là \(\varepsilon \), thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng
Bước sóng truyền trong môi trường có chiết suất n là λ thì bước sóng trong chân không là \({\lambda _0} = n\lambda \) nên \(\varepsilon = \dfrac{{hc}}{{{\lambda _0}}} = \dfrac{{hc}}{{n\lambda }} \Rightarrow n = \dfrac{{hc}}{{\varepsilon \lambda }}\)
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích \({q_1} = - 2,{7.10^{ - 6}}C\), \({q_2} = 6,{4.10^{ - 6}}C\). Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên \({q_3} = {4.10^{ - 6}}C\) đặt tại C. Biết AC = 6 cm, BC = 8 cm.
+ Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 các lực \(\overrightarrow {{F_{13}}} \) và \(\overrightarrow {{F_{23}}} \) có phương chiều như hình vẽ và độ lớn
\({F_{13}} = k\dfrac{{\left| {{q_1}{q_3}} \right|}}{{A{C^2}}} = 2,7N\), \({F_{23}} = k\dfrac{{\left| {{q_2}{q_3}} \right|}}{{B{C^2}}} = 3,6N\)
+ Lực tổng hợp tác dụng lên q3 có phương chiều như hình vẽ, và độ lớn
\(F = \sqrt {F_{13}^2 + F_{23}^2} = 4,5N\)
Đồng vị nNa là chất phóng xạ β-, trong 10 giờ đầu người ta đếm được 1015 hạt β- bay ra. Sau 30 phút kể từ khi đo lần đầu người ta lại thấy trong 10 giờ đếm được 2,5.1014 hạt β- bay ra. Tính chu kỳ bán rã của đồng vị nói trên.
Ta thấy \({t_3} - {t_2} = \Delta t = 10h\) và \({t_2} = 0,5h\) nên \(\dfrac{{\Delta {N_1}}}{{\Delta {N_2}}} = {e^{\dfrac{{\ln 2}}{T}{t_2}}} \Rightarrow \dfrac{{{{10}^{15}}}}{{2,{{5.10}^{14}}}} = {e^{\dfrac{{\ln 2}}{T}.10,5}} \Rightarrow T = 5,25\left( h \right) \)
Con lắc lò xo dao động điều hòa tự do trên mặt phẳng ngang dọc theo trục Ox với O là vị trí cân bằng, có phương trình dao động là x = 10cos(5πt) (cm). Biết khối lượng của vật nặng là 1 kg, lấy π² ≈ 10. Độ cứng của lò xo là
k=m.ω²=250(N/m)
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc g = π2 m/s2 với tần số góc π rad/s. Chiều dài của con lắc đơn là
\({{\omega = }}\sqrt {\dfrac{g}{\ell }} = > \ell = 1(m)\)
Một vòng dây dẫn kín được đặt trong từ trường. Khi từ thông qua vòng dây biến thiên một lượng △Φ trong một khoảng thời gian △t thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là \({e_c} = - \dfrac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}}.\)