Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý - Trường THPT Vĩnh Yên

Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 61 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 152648

Cơ năng của một vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kì \(\text{T}\) và biên độ \(\text{A}\) được tính theo biểu thức

Xem đáp án

Cơ năng của vật \(\text{W}=\frac{1}{2}\text{m}{{\text{ }\!\!\omega\!\!\text{ }}^{\text{2}}}{{\text{A}}^{\text{2}}}=\frac{1}{2}\text{m}{{\left( \frac{\text{2 }\!\!\pi\!\!\text{ }}{\text{T}} \right)}^{2}}{{\text{A}}^{2}}=\text{m}\frac{\text{2}{{\text{ }\!\!\pi\!\!\text{ }}^{\text{2}}}}{{{\text{T}}^{\text{2}}}}{{\text{A}}^{2}}\)

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 152650

Biên độ của dao động duy trì không phụ thuộc vào

Xem đáp án

Biên độ của dao động duy trì không phụ thuộc vào tần số dao động riêng của hệ.

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 152651

Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T

Xem đáp án

Thời gian liên tiếp giữa hai lần vật qua vị trí cân bằng là T/2

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 152652

Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây thẳng dài với bước sóng \(\lambda \), khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên dây dao động vuông pha bằng

Xem đáp án

Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên dây dao động vuông pha \(\frac{2\pi d}{\lambda }=\frac{\pi }{2}\Rightarrow d=\frac{\lambda }{4}\)

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 152653

Theo thuyết lượng tử ánh sáng 

Xem đáp án

Năng lượng của phôtôn không phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 152654

Một máy biến áp lì tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến thế này có tác dụng 

Xem đáp án

Với máy biến áp lý tượng ta có: \(\frac{{{N}_{1}}}{{{N}_{2}}}=\frac{{{U}_{1}}}{{{U}_{2}}}=\frac{{{I}_{2}}}{{{I}_{1}}}\)

\({{N}_{1}}>{{N}_{2}}\Rightarrow \left\{ \begin{align} & {{U}_{1}}>{{U}_{2}} \\ & {{I}_{1}}<{{I}_{2}} \\ \end{align} \right.\Rightarrow \) hạ điện thế và tăng cường độ dòng điện

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 152656

Giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp S1 và S2 có phương trình \({{u}_{1}}={{u}_{2}}=a.\cos \left( \omega t+\varphi  \right)\). Nếu tăng biên độ một trong hai nguồn lên hai lần thì tại trung điểm của đoạn S1S2, phần tử nước dao động với biên độ 

Xem đáp án

Tại trung điểm M của đoạn S1S2 sóng do hai nguồn truyền đến lần lượt có phương trình:

\({{u}_{1M}}={{a}_{1}}.\cos \left( \omega t+\varphi -\frac{2\pi {{s}_{1}}{{s}_{1}}}{2\lambda } \right)\); \){{u}_{2M}}={{a}_{2}}.\cos \left( \omega t+\varphi -\frac{2\pi {{s}_{1}}{{s}_{1}}}{2\lambda } \right)\)

\({{u}_{M}}={{u}_{1M}}+{{u}_{2M}}=({{a}_{1}}+{{a}_{2}})\cos \left( \omega t+\varphi -\frac{2\pi {{s}_{1}}{{s}_{1}}}{2\lambda } \right)\)

Biên độ tại M: AM = a1 + a2. Do đó nếu tăng 1 nguồn lên hai lần thì AM = a + 2a =3a

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 152657

Đặt vào hai đầu điện trở Rx một hiệu điện thế một chiều có giá trị U. Nếu chỉ tăng điện trở Rx lên hai lần thì công suất tỏa nhệt trên điện trở sẽ 

Xem đáp án

\(P={{I}^{2}}R=\frac{{{U}^{2}}}{{{R}^{2}}}.R=\frac{{{U}^{2}}}{R}=>\) R tăng 2 lần thì công suất giảm 2 lần

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 152658

Sóng cơ được phân làm hai loại: sóng ngang và sóng dọc. Sóng ngang là sóng

Xem đáp án

+ Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 152659

Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda \). Gọi ( d2 - d1) là hiệu quang trình, một điểm trên màn là vân tối thỏa mãn hệ thức

Xem đáp án

Vân tối thỏa mãn hệ thức ( d2 - d1) = (k+0,5)\(\lambda \) với \(k\in Z\).

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 152660

Vật dao động điều hòa với biên độ A và gia tốc cực đại \({{a}_{0}}\). Chu kỳ dao động của vật là

Xem đáp án

Ta có: \({{a}_{0}}={{\omega }^{2}}A={{\left( \frac{2\pi }{T} \right)}^{2}}.A\Rightarrow T=2\pi \sqrt{\frac{A}{{{a}_{0}}}}\)

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 152661

Một điện tích điểm q (q< 0) dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là \({{U}_{MN}}.\) Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là

Xem đáp án

Công thức lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là AMN = \(q.{{U}_{MN}}.\)

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 152663

Tia hồng ngoại 

Xem đáp án

Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tím.

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 152664

Theo mẫu nguyên tử của Bo, trạng thái cơ bản là trạng thái

Xem đáp án

Các electron quay trên các quỹ đạo gần hạt nhân nhất.

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 152665

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Yâng, trên màn quan sát vân tối là những vị trí mà hai sóng ánh sáng tại đó

Xem đáp án

Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, trên màn hình quan sát, vân sáng là những vị trí mà hai sóng ánh sáng tại đó ngược pha.

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 152666

Lực hạt nhân là

Xem đáp án

Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclôn

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 152667

Sóng điện từ được dùng trong vô tuyến truyền hình là

Xem đáp án

Sóng điện từ được dùng trong vô tuyến truyền hình là sóng cực ngắn

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 152668

Hiện tượng dương cực tan là 

Xem đáp án

Hiện tượng điện phân có cực dương tan là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anot. Kết quả là kim loại tan dần từ anot tải sang catot

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 152669

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm RL mắc nối tiếp.. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của các điện áp giữa hai đầu mỗi phần tử như hình bên. Xác định điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB . 

Xem đáp án

Chu kì T=0,02s → ω=100π rad/s.

Ta có: 

\(\begin{align} & {{u}_{L}}=40\cos (100\pi t)V \\ & {{u}_{R}}=40\cos (100\pi t\,-\frac{\pi }{2})V; \\ \end{align}\)

Dùng số phức: \(u={{u}_{R}}+{{u}_{L}}=40\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{4})V.\)

Chọn D.

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 152670

Hạt nhân đơtơri \({}_{1}^{2}D\) có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của proton và nơtron lần lượt là 1,0073u ; 1,0087u và 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \({}_{1}^{2}D\) là

Xem đáp án

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \({}_{1}^{2}D\)

\(\frac{\Delta E}{A}=\frac{(1,0087+1,0073)-2,0136}{2}.931,5=1,1178MeV/nuclon\)

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 152671

Một dây đàn hồi AB dài 80cm, đầu A gắn vào một nhánh âm thoa, đầu B cố định. Khi âm thoa dao động với tần số 50Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 5 bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng

Xem đáp án

Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định l = kλ/2 (k là số bó sóng)

Ta có: \(l=k\frac{\lambda }{2}=5.\frac{v}{2f}\Rightarrow v=\frac{2lf}{5}=\frac{2.0,8.50}{5}=16m/s\)

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 152672

Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện dung \(C=\frac{{{10}^{-6}}}{\pi }F\) và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L=\frac{{{4.10}^{-6}}}{\pi }H\). Tần số dao động điện từ trong mạch là

Xem đáp án

Tần số dao động là:\(f=\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}=\frac{1}{2\pi .\sqrt{\frac{{{4.10}^{-6}}}{\pi }.\frac{{{10}^{-6}}}{\pi }}}=\frac{{{10}^{6}}}{4}=0,25MHz\).

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 152673

Giới hạn quang điện của kim loại X là \(0,3\text{ }\mu \text{m}\). Biết hằng số Plăng \(h={{6.625.10}^{-34}}\text{ J}\), vận tốc ánh sáng trong chân không \(c={{3.10}^{8}}\text{m/s}\). Năng lượng tối thiểu của photon cung cấp cho electron sao cho electron thoát khỏi kim loại X có giá trị bằng

Xem đáp án

Năng lượng tối thiểu để có hiện tượng quang điện chính là công thoát A

Công thoát kim loại trên: \(A=\frac{hc}{\lambda _{0}^{{}}}=\frac{19,{{875.10}^{-26}}}{0,{{3.10}^{-6}}}=6,{{625.10}^{-19}}J\)

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 152674

Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức \(u=220\sqrt{2}\cos 100\pi t\,\,\left( V \right).\) ( t tính bằng giây). Tại thời điểm t = 0,25s, điện áp giữa hai đầu một mạch điện có giá trị là

Xem đáp án

Tại thời điểm t = 0,25s

\(u=220\sqrt{2}\cos \left( 100\pi .0,25 \right)\,\,\left( V \right)=-220\sqrt{2}\left( V \right)\)

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 152675

Đặt vào hai đầu tụ điện \(C=\frac{{{10}^{-3}}}{6\pi }(F)\) một điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt{2}\cos \left( 120\pi t \right)\)(V). Dung kháng của tụ có giá trị 

Xem đáp án

Dung kháng của tụ là \({{Z}_{C}}=\frac{1}{\omega C}=\frac{1}{\frac{{{10}^{-3}}}{6\pi }.120\pi }=50\Omega \)

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 152676

Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Tại thời điểm vật đi qua vị trí có li độ \(-\frac{A}{3}\,\,\) thì động năng của vật là

Xem đáp án

Khi vật đi qua vị trí \(\text{x}=-\frac{A}{3}\,\): \({{\text{W}}_{t}}=\frac{1}{2}k{{\text{x}}^{2}}=\frac{1}{2}k.{{\left( -\frac{A}{3} \right)}^{2}}=\frac{1}{9}.\frac{1}{2}k{{\text{A}}^{2}}=\frac{1}{9}\text{W}\)

Động năng của vật khi đó: \({{\text{W}}_{d}}=\text{W}-{{\text{W}}_{t}}=\text{W}-\frac{1}{9}\text{W}=\frac{8}{9}\text{W}\)

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 152680

Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần với cảm kháng là \(20\Omega \). Tại thời điểm \({{t}_{1}}\) cường độ dòng điện qua mạch là 2A, hỏi sau 0,015s thì điện áp hai đầu cuộn cảm bằng

Xem đáp án

Ta có \(\Delta t=\frac{3T}{4}\)

Tại \({{t}_{1}}:{{i}_{1}}={{I}_{0}}\cos \left( \omega {{t}_{1}} \right)=2\left( A \right)\)

Tại \({{t}_{2}}\)\(:{{u}_{2}}={{U}_{0}}\cos \left( \omega {{t}_{2}}+\frac{\pi }{2} \right)={{I}_{0}}{{Z}_{L}}\cos \left( \omega \left( {{t}_{1}}+\frac{3T}{4} \right)+\frac{\pi }{2} \right)={{I}_{0}}{{Z}_{L}}\cos \left( \omega {{t}_{1}}+2\pi  \right)\)

\(={{I}_{0}}{{Z}_{L}}\cos \left( \omega {{t}_{1}} \right)={{Z}_{L}}{{i}_{1}}=40\left( V \right)\).

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 152681

Đồ thị bên mô tả sự phụ thuộc của li độ và vận tốc của hai dao động điều hòa theo thời gian. Độ lệch pha  giữa dao động (1) và (2) là

Xem đáp án

Tại thời điểm dao động 2 ở biên âm thì dao động có vận tốc v1 = Vmax1 /2 và đang giảm

Biểu diễn bằng véc tơ quay

\(\Rightarrow \Delta {{\varphi }_{12}}=\frac{5\pi }{6}\)

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 152682

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp đặt tại A, B dao động theo phương thẳng đứng có cùng phương trình dao động \({{u}_{A}}={{u}_{B}}=a\cos \left( 2\pi ft \right)cm\). Khoảng cách AB = 9,6 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng này là 54cm/s. Quan sát hiện tượng giao thoa, nhận thấy trên đoạn AB có đúng 7 vị trí dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Tần số f có giá trị bằng

 

Xem đáp án

\(\left( {{d}_{2}}-{{d}_{1}} \right)=k\lambda \mathop{{}}_{{}}-\frac{AB}{\lambda }<k<\frac{AB}{\lambda }\)

\(\left( {{d}_{2}}+{{d}_{1}} \right)=m\lambda =AB=9,6cm\)

Nếu m chẵn thì \(k=0\pm 2;\pm 4;\pm 6\) số cực đại cùng pha với nguồn là 7

Nếu m ( lẻ)  thì  k =   \(\pm 1\) \(\pm 3\)\(\pm 5\)…( không có 7 cực đại cùng pha với nguồn)

\(k<\frac{AB}{\lambda }=m\Rightarrow m=8\)

 \(AB=9,6cm=8\lambda \Rightarrow \lambda =1,2cm\Rightarrow f=\frac{v}{\lambda }=45Hz\)

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 152683

Giả sử có một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ có chu kì bán rã là T1 = 100 ngày và T2 = 2T1. Ban đầu, mỗi chất có số hạt bằng nhau, sau thời gian t số hạt của hỗn hợp chưa bị phân rã chỉ còn lại một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là

Xem đáp án

+ Gọi N0 là tổng số hạt ban đầu của hai chất ; N01 = 0,5N0 = N02

+ Số hạt nhân còn lại sau thời gian t của hai chất phóng xạ:

\(\left\{ \begin{align} & {{N}_{1}}=0,5{{N}_{0}}{{2}^{-\frac{t}{{{T}_{1}}}}} \\ & {{N}_{2}}=0,5{{N}_{0}}{{2}^{-\frac{t}{2{{T}_{1}}}}} \\ \end{align} \right.\) → \({{N}_{1}}+{{N}_{2}}=0,5{{N}_{0}}\left( {{2}^{-\frac{t}{{{T}_{1}}}}}+{{2}^{-\frac{t}{2{{T}_{1}}}}} \right)=0,5{{N}_{0}}\).

Đặt \(x={{2}^{-\frac{t}{2{{T}_{1}}}}}\) ta có phương trình x2 + x – 1 = 0

\(x={{2}^{-\frac{t}{2{{T}_{1}}}}}=\frac{\sqrt{5}-1}{2}\Rightarrow {{2}^{\frac{t}{2{{T}_{1}}}}}=\frac{2}{\sqrt{5}-1}\Rightarrow \frac{t}{2{{T}_{1}}}=0,69424\Rightarrow t=138,848\)

Đáp án D

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 152684

Tụ xoay là tụ gồm các bản đặt song song và một nửa trong số đó là cố định xen kẽ là những bản gắn với 1 trục có thể xoay được ( hình bên). Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay \(\alpha \) của bản linh động. Khi \(\alpha \) = 300, tần số dao động riêng của mạch là 2 MHz. Khi \(\alpha \)=1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì \(\alpha \) gần giá trị nào nhất sau đây ?

Xem đáp án

Tụ xoay có điện dung tỉ lệ với hàm số bậc nhất đối với góc xoay

+ Khi xoay tụ góc \(\Delta \alpha ={{\alpha }_{2}}-{{\alpha }_{1}}\Rightarrow C=a.\Delta \alpha +{{C}_{1}}\)(1)

+ Khi xoay tụ góc \({{\alpha }_{2}}-{{\alpha }_{1}}\Rightarrow {{C}_{2}}=a\left( {{\alpha }_{2}}-{{\alpha }_{1}} \right)+{{C}_{1}}\)(2)

Từ (1) \(\Rightarrow a=\frac{C-{{C}_{1}}}{\Delta \alpha }\)

Thay vào (2) ta được \({{C}_{2}}-{{C}_{1}}=\frac{C-{{C}_{1}}}{\Delta \alpha }\left( {{\alpha }_{2}}-{{\alpha }_{1}} \right)\)

VẬY \(\Delta \alpha =\left( \alpha -{{\alpha }_{1}} \right)=\left( {{\alpha }_{2}}-{{\alpha }_{1}} \right)\left( \frac{C-{{C}_{1}}}{{{C}_{2}}-{{C}_{1}}} \right)\)

Với \(\Delta \alpha \) là góc quay được kể từ \({{\alpha }_{1}}\)

Vì C tỉ lệ với \(\frac{1}{{{f}^{2}}}\) nên ta có \(\Delta \alpha =\left( {{\alpha }_{2}}-{{\alpha }_{1}} \right)\left( \frac{\frac{1}{{{f}^{2}}}-\frac{1}{f_{1}^{2}}}{\frac{1}{f_{2}^{2}}-\frac{1}{f_{1}^{2}}} \right)\) (*)

Theo bài \){{\alpha }_{1}}={{30}^{0}}\); f1 = 2MHz

\({{\alpha }_{2}}={{120}^{0}}\); f2 = 1MHz

f=1,5MHz thay vào (*) ta được \(\Delta \alpha ={{\frac{70}{3}}^{0}}\Rightarrow \alpha ={{\frac{70}{3}}^{0}}+{{\alpha }_{1}}={{\frac{160}{3}}^{0}}={{53}^{0}}20'\)

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 152685

Đoạn mạch xoay chiều như hình 1. Biết 2L > CR2. Đặt điện áp \({{u}_{AB}}=U\sqrt{2}\cos \left( 2\pi ft \right)\) (trong đó f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f, U > 0, f > 0) vào hai đầu A,B. Hình 2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo f của điện áp hiệu dụng UAM giữa hai điểm A, M và của điện áp hiệu dụng UNB giữa hai điểm N,B. Khi thay đổi f, giá trị cực đại của UAM xấp xỉ bằng

Xem đáp án

+Giả sử U = aω trong đó a là hằng số

+ UC = I ZC = \(\frac{a\omega {{Z}_{C}}}{\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right)}^{2}}}}\) ; UC­ max = \(\frac{a}{RC}\) = 220 V => a = 220RC => U = 220RC ω

+Tại f1 = 15 Hz và f2 = 60 Hz thì UC1 = UC2 => ω2L - \(\frac{1}{{{\omega }_{2}}C}\) = \(\frac{1}{{{\omega }_{1}}C}\) - ω1L => ω0 = \(\sqrt{{{\omega }_{1}}{{\omega }_{2}}}\)

f0 = \(\sqrt{{{f}_{1}}{{f}_{2}}}\) = \(\sqrt{15.60}\) = 30 Hz

+ UR = I R = \(\frac{220\text{RC }\!\!~\!\!\text{  }\!\!\omega\!\!\text{ R}}{\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right)}^{2}}}}\) = \)\frac{440.\omega L~\frac{{{R}^{2}}C}{2L}}{\sqrt{\frac{1}{{{C}^{2}}{{\omega }^{2}}}+{{R}^{2}}-2\frac{L}{C}+{{L}^{2}}{{\omega }^{2}}}}\)

U= \(\frac{440\frac{{{R}^{2}}C}{2L}}{\sqrt{\frac{1}{{{L}^{2}}{{C}^{2}}{{\omega }^{4}}}-2\left( 1-\frac{{{R}^{2}}C}{2L} \right)\frac{1}{LC{{\omega }^{2}}}+1}}\) = \)\frac{440~\left( 1-{{n}^{-1}} \right)}{\sqrt{{{\left( \frac{60\pi }{\omega } \right)}^{4}}-2{{n}^{-1}}{{\left( \frac{60\pi }{\omega } \right)}^{2}}+1}}\)

\(\Rightarrow {{\left( \frac{60\pi }{60\pi } \right)}^{2}}\)+ \({{\left( \frac{60\pi }{78\pi } \right)}^{2}}\)= 2 n-1 => n-1 = \(\frac{269}{338}\) => UR max = \(\frac{U}{\sqrt{1-{{n}^{-2}}}}\) = \(\frac{440\left( 1~-{{n}^{-1}} \right)}{\sqrt{1-{{n}^{-2}}}}\) = 148,35 V

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 152686

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Đồ thị (1) biểu diễn lực hồi phục phụ thuộc vào thời gian. Đồ thị (2) biểu diễn độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào thời gian. Lấy g = π2 m/s2 . Phương trình dao động của vật là

Xem đáp án

Từ đồ thị ta có tỉ số: \(\frac{1}{2}=\frac{kA}{k(A-\Delta l)}\Rightarrow \Delta l=\frac{A}{2}\)

Tại thời điểm 1/6 s \({{F}_{kv}}=-kx=1N\Rightarrow x=-\frac{A}{2}\) đang tiến về vị trí cân bằng

lúc t = 0 x = 0 và đang đi theo chiều âm (vì Fkv đang tăng). Như vậy từ lúc t = 0 đến t = 1.6 s ứng với: T/4 + T/6 = 1/6 s

\(\Rightarrow T=0,4s\Rightarrow \left\{ \begin{align} & \Delta l=4cm\to A=8cm \\ & \omega =5\pi (rad/s) \\ \end{align} \right.\)

lúc t = 0 x = 0 và đang đi theo chiều âm \(\phi =\frac{\pi }{2}\)

Vậy \(x=8\cos \left( 5\pi t+\frac{\pi }{2} \right)cm\)

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 152687

Trong thí nghiệm Y –âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 1m. Nguồn phát ra ánh đa sắc có bước sóng 380nm  700nm. Điểm M trên màn, có đúng 3 bức xạ cho vân sáng và 4 bức xạ cho vân tối. Khoảng cách xa nhất từ M đến vân sáng trung tâm gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Gọi M là điểm xa nhất nằm lân cận và nhỏ hơn với vân bậc k

Như vậy 

\(\begin{array}{l}
{x_{\max }} = k\frac{{{\lambda _{\min }}.D}}{a} > (k - 4)\frac{{{\lambda _{\max }}.D}}{a}\\
 \to k{\lambda _{\min }} > (k - 4){\lambda _{\max }} \to k < \frac{{{\lambda _{\max }}a}}{{{\lambda _{\max }} - {\lambda _{\max }}}} = \frac{{700.4}}{{700 - 580}} = 23,33\\
 \to k = 23\\
{x_{\max }} = k\frac{{{\lambda _{\min }}.D}}{a} = 23.\frac{{0,58.1}}{1} = 13,34mm
\end{array}\)

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »