Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Vật Lý năm 2020 - Trường THPT Chu Văn An
Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Vật Lý năm 2020
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
38 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Ký hiệu hạt nhân là \(_Z^AX\), trong đó A - Z là
Ký hiệu hạt nhân là \(_Z^AX\) , trong đó A - Z là số nơtron
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa theo phương thẳng đứng cùng tần số và cùng pha nhau. Bước sóng là λ. Trên mặt nước, các điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu đường đi của hai sóng là
\( {d_2} - {d_1} = (k + \frac{1}{2})\lambda (k = 0; \pm 1; \pm 2...)\)
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x =Acos(ωt + φ). Vận tốc của chất điểm có phương trình là
v=x'=[Acos(ωt + φ)]'=ω\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaaiabeM8a3jaadg % eaciGGJbGaai4BaiaacohacaGGOaGaeqyYdCNaamiDaiabgUcaRiab % eA8aQjabgUcaRmaalaaabaGaeqiWdahabaGaaGOmaaaacaGGPaGaey % ypa0JaeyOeI0IaeqyYdCNaamyqaiGacohacaGGPbGaaiOBaiaacIca % cqaHjpWDcaWG0bGaey4kaSIaeqOXdOMaaiykaaaa!5393! \omega A\cos (\omega t + \varphi + \frac{\pi }{2}) = - \omega A\sin (\omega t + \varphi )\)
Trong các môi trường: khí hiđrô, không khí, nước và sắt thì môi trường nào có tốc độ truyền âm lớn nhất?
Môi trường có tốc độ truyền âm lớn nhất là sắt.
Trong máy phát điện xoay chiều, phần cảm là
Trong máy phát điện xoay chiều, phần cảm là phần tạo ra từ thông biến thiên.
Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao động
Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức.
Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox với phương trình u=Acosω(t−xv). Biên độ của sóng cơ là
Biên độ của sóng cơ là A
Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch xoay chiều có biểu thức \( i = I\sqrt 2 \cos (\omega t + \varphi )\) Cường độ dòng điện hiệu dụng là
Ta có:
\(\frac{{{I_0}}}{I} = \sqrt 2 \)→ Cường độ dòng điện hiệu dụng là: I
Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản, bộ phận biến dao động điện thành dao động âm là
Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản, bộ phận biến dao động điện thành dao động âm là loa.
Một điện tích điểm có độ lớn q chuyển động trên một đường sức điện của điện trường đều. Độ lớn cường độ điện trường là E. Khi điện tích dịch chuyển giữa hai điểm cách nhau một khoảng d thì lực điện trường thực hiện công có độ lớn
\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaaiaadgeacqGH9a % qpcaWGXbGaamyraiaadsgaaaa!3A5D! A = qEd\)
Một hạt nhân có độ hụt khối là △m. Gọi tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Năng lượng liên kết của hạt nhân này là
Năng lượng liên kết của hạt nhân này là: \( {{\rm{W}}_{lk}} = \Delta m{c^2}\)
Đặt điện áp u=U\( \sqrt 2 \cos (\omega t + \varphi )\) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là UR, hai đầu cuộn cảm thuần là UL và hai đầu tụ điện là UC. Hệ số công suất của mạch là
+ Đoạn mạch mắc nối tiếp
→ Hệ số công suất của mạch là :\(\cos \varphi = \frac{{{U_R}}}{U} = \frac{{{U_R}}}{Z}\)
Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 và thị kính có tiêu cự f2. Trong trường hợp ngắm chừng vô cực, số bội giác là
Trong trường hợp ngắm chừng vô cực, số bội giác là:
\({G_\infty } = \frac{{{f_1}}}{{{f_2}}}\)
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một điện trở. Điện áp hai đầu mạch
Điện áp hai đầu mạch cùng pha so với cường độ dòng điện trong mạch
Tại các sân bay, để kiểm tra hành lí của hành khách, người ta dùng
Tại các sân bay, để kiểm tra hành lí của hành khách, người ta dùng tia X.
Máy quang phổ lăng kính hoạt động dựa vào hiện tượng
Máy quang phổ lăng kính hoạt động dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện ngoài?
Hiện tượng êlectron bật ra khỏi kim loại do chiếu ánh sáng.
Một sóng điện từ lan truyền với tần số 40 MHz thì vectơ cường độ điện trường biến thiên điều hòa với tần số
Vectơ cường độ điện trường biến thiên điều hòa với tần số 40 MHz.
Chiếu xiên góc một chùm ánh sáng từ không khí vào nước. Chùm ánh sáng gồm 4 thành phần đơn sắc: cam, chàm, lam, vàng. So với hướng chùm tia tới trong nước, tia gần nhất là
So với hướng chùm tia tới trong nước, tia gần nhất là ánh sáng cam.
Đặt điện áp u=U\( \sqrt 2 \cos (\omega t + \varphi )\) vào đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu tụ điện lần lượt là UR = 80 V, UC = 60 V. Giá trị U là
Ta có: đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp
→UL=0
\( U = \sqrt {{U_R}^2 + ({U_L}^2 - {U_C}^2)} = \sqrt {{{80}^2} + ({0^2} - {{60}^2})} = 100(V)\)
Một nguồn điện có suất điện động không đổi, điện trở trong r = 2 Ω cung cấp cho mạch ngoài là điện trở R = 8 Ω. Bỏ qua điện trở các dây nối. Hiệu suất của nguồn điện là
\( H\% = \frac{U}{E}.100\% = \frac{R}{{R + r}}.100\% = (1 - \frac{{r.I}}{E}).100\% = \frac{8}{{8 + 2}}.100\% = 80\% \)
(E, r là suất điện động và điện trở trong của nguồn; R là điện trở mạch ngoài).
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là ro. Khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N thì bán kính là
Ta có:bán kính quỹ đạo dừng : \( {r_n} = {n^2}.{r_0}\)
+ Qũy đạo dừng O ⇒n=5 ⇒\( {r_5} = {5^2}.{r_{0}}\)
+ Qũy đạo N ⇒n=4 ⇒\( {r_4} = {4^2}.{r_{0}}\)
Vậy: r5-r4 = (25-16)r0 =9r0
Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân đo được là 1,2 mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân trung tâm là
Ta có:
Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân trung tâm là:
D=5i=5.1,2= 6mm
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Lúc t = 0, chất phóng xạ có khối lượng 360 g. Tại thời điểm t = 3T thì khối lượng chất phóng xạ còn lại là
Khối lượng chất phóng xạ còn lại là:
\( m = {m_0}{.2^{\frac{{ - t}}{T}}} = {360.2^{\frac{{ - 3T}}{T}}} = {360.2^{ - 3}} = 45g\)
Trên một sợi dây đang có sóng dừng với bước sóng 80 cm thì khoảng cách giữa hai nút cạnh nhau là
Khoảng cách giữa hai nút cạnh nhau là:
\( 80 = \frac{\lambda }{2} \to \lambda = 80.2 = 160cm\)
Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
Ta có:
\( \frac{{{U_2}}}{{{U_1}}} = \frac{{{N_2}}}{{{N_1}}} \to {U_2} = {U_1}.\frac{{{N_2}}}{{{N_1}}} = 150.\frac{{{N_2}}}{{3{N_2}}} = \frac{{150}}{3} = 50\)
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Hai dao động thành phần có biên độ 6 cm, 9 cm và lệch pha nhau \( \frac{\pi }{3}\) .Biên độ dao động tổng hợp là:
Ta có: lệch pha \( \frac{\pi }{3}\)
Biên độ dao động tổng hợp là:
\( A = \sqrt {{A_1}^2 + {A_1}^2 + 2{A_1}{A_2}\cos (\frac{\pi }{3})} = \sqrt {{6^2} + {9^2} + 2.6.9\cos (\frac{\pi }{3})} = 13,1cm\)
Điện tích một bản tụ điện trong mạch dao động điện từ lí tưởng có biểu thức \( q = 250.\cos ({2.10^6}t - \frac{\pi }{3})nC\). Cường độ dòng điện trong mạch ở thời điểm \( \frac{\pi }{{10}}\mu s\)là
Ta có:
\( i = q' = - {10^6}{.2.10^{ - 8}}\sin ({10^6}t) = {10^6}{.2.10^{ - 8}}.\cos ({10^6}t + \frac{\pi }{2})\)
\(\begin{array}{l} i = q' = {5.10^{ - 8}}.\cos ({2.10^6}t + \frac{\pi }{6})(nA)\\ t = \frac{\pi }{{10}} \to i = {5.10^{ - 8}}.\cos ({2.10^6}.\frac{\pi }{{10}} + \frac{\pi }{6}) = 0,203A \end{array}\)
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 0,032 J và lực đàn hồi cực đại là 1,6 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biên độ dao động của vật nặng là
Ta có:
Cơ năng dao động là 0,032 J :
\( E = \frac{{m{\omega ^2}{A^2}}}{2} = 0,032\)
Lực đàn hồi cực đại là 1,6 N:
\( {F_{\max }} = m{\omega ^2}A\)
Vậy: \( 0,032 = \frac{{1,6A}}{2} \to A = 0,04m = 4cm\)
Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm\(L = \frac{1}{\pi }H\) Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là
\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaaiaadMgacqGH9a % qpdaGcaaqaaiaaikdaaSqabaGcciGGJbGaai4BaiaacohacaGGOaGa % aGymaiaaicdacaaIWaGaeqiWdaNaamiDaiabgUcaRmaalaaabaGaeq % iWdahabaGaaGinaaaacaGGPaGaamyqaaaa!4601! i = \sqrt 2 \cos (100\pi t -\frac{\pi }{4})A\)Ta có:
\({Z_L} = \omega .L = 100\pi .\frac{1}{\pi } = 100\)
R=100 Ω\( \to \tan \varphi = \frac{{{Z_L}}}{R} = \frac{{100}}{{100}} = 1 \to \varphi = \frac{\pi }{4}\)
⇒ u sớm pha hơn i một góc là:\(\frac{\pi }{4}\)
Vậy:\( i = 2\cos (100\pi t - \frac{\pi }{4})A\)
Một học sinh thực hiện thí nghiệm khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn. Hình vẽ bên biểu diễn liên hệ giữa bình phương chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn theo chiều dài. Lấy π2 = 9,87. Gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là
Ta có:
\( \begin{array}{l} \to \tan \varphi = \frac{{{T^2}}}{l} = \frac{4}{1} = 4\\ \to T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \to \tan \varphi = \frac{{4{\pi ^2}}}{g} \to g = \frac{{4{\pi ^2}}}{{\tan \varphi }} = \frac{{4{\pi ^2}}}{4} = {\pi ^2} \approx 9.9 \end{array}\)
Hai dây dẫn thẳng dài song song mang dòng điện ngược chiều và có độ lớn I1 = 2 A, I2 = 6 A đặt cách nhau 3 cm trong không khí. Điểm M cách hai dẫn I1, I2 lần lượt là 1 cm và 4 cm. Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M là
Ta có:
Cảm ứng từ dây I1 gây ra tại M và Cảm ứng từ dây I2 gây ra tại M lần lượt là:
\( \begin{array}{l} {B_1} = {2.10^{ - 7}}\frac{2}{{0.01}}\\ {B_2} = {2.10^{ - 7}}\frac{6}{{0.04}} \end{array}\)
+ Điểm M thỏa mãn đề bài sẽ nằm ngoài đoạn nối 2 dây và gần dây 1 hơn dây 2.
+ Cảm ứng từ tại B thỏa mãn \( \overrightarrow B = \overrightarrow {{B_1}} + {\overrightarrow B _2}\) hai dòng điện ngược chiều \( \to \overrightarrow {{B_1}} \uparrow \downarrow {\overrightarrow B _2}\)
Vậy: \( B = \left| {{B_1} - {B_2}} \right| = \left| {{{2.10}^{ - 7}}.\frac{2}{{0,01}} - {{2.10}^{ - 7}}.\frac{6}{{0,04}}} \right| = {10^{ - 5}}T\)
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=8cos(πt+5π/6) cm. Sau 15 s kể từ lúc t = 0, vật qua vị trí có li độ 7 cm mấy lần?
Ta có:
\( t = 0 \to {x_0} = - 4\sqrt 3 cm\) theo chiều (-)
\( T = \frac{{2\pi }}{\omega } = \frac{{2\pi }}{\pi } = 2s\)
Ta có:
\( \Delta t = 15 = 7T + \frac{T}{2}(s)\)
+ \( \frac{T}{2}\)→ vật quay thêm mộ góc \( \Delta \alpha = {180^0}\)
Vật đi từ M0 tới M1: 7T tương ứng 14 lần, sau đó từ M0 quay thêm T/2 (quay thêm 1800) tới M1
Vì x=7cm, quay thêm 1800 ko qua vị trí li độ x = 7cm nên vật chỉ đi qua x=7cm là 14 lần
Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường đó tạo với O thành một tam giác vuông cân tại O. Mức cường độ âm tại M và tại N bằng nhau và bằng 23dB. Mức cường độ âm lớn nhất mà một máy đo thu được tại một điểm trên đoạn MN là
+ OMN là tam giác vuông cân nên ta dễ dàng, ta có:
\( \sin {45^0} = \frac{{OH}}{{OM}} \to OM = \frac{{OH}}{{\frac{{\sqrt 2 }}{2}}} = \sqrt 2 OH\)
+ Vậy mức cường độ âm tại H là
\( {L_H} = {L_M} + 20\log \frac{{OM}}{{OH}} = 23 + 20\log \sqrt 2 = 26dB\)
Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng AB, cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos50πt (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở bề mặt chất lỏng trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử tại O. Khoảng cách OM là:
Bước sóng của \( \lambda \) là:
\( \lambda = \frac{{2\pi v}}{\omega } = \frac{{2\pi 50}}{{50\pi }} = 2cm\)
+ Để M cùng oha với O thì:
\( d' - d = k\lambda \to d' = d + k\lambda \)
+ Khoảng cách giữa 2 điểm M và O:
\( OM = \sqrt {d{'^2} - {d^2}} = \sqrt {{{11}^2} - {9^2}} = 2\sqrt {10} cm\)
Đặt điện áp xoay chiều vào hai bản tụ điện có dung kháng là ZC = 50Ω. Điện áp giữa hai bản tụ điện được mô tả như hình bên. Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ là:
Từ đồ thị ta có:
\(\begin{array}{l} \frac{T}{2} + \frac{T}{{12}} = {70.10^{ - 3}}s \to T = 0,12s \to \omega = \frac{{50\pi }}{3}\\ \left\{ \begin{array}{l} {\varphi _u} = - \frac{{2\pi }}{3}\\ {U_0} = 100V \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} {\varphi _i} = {\varphi _u} + \frac{\pi }{2} = \frac{{ - \pi }}{6}\\ {I_0} = \frac{{{U_0}}}{Z} = \frac{{100}}{{50}} = 2A \end{array} \right.\\ \to i = 2\cos (\frac{{50\pi }}{3}t - \frac{\pi }{6})(A) \end{array}\)
Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi ℓ₁ , S₀₁ , F₁ và ℓ₂ , S₀₂ , F₂ lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết 3ℓ₂ = 2ℓ₁ , 2S₀₂ = 3S₀₁₂ Tỉ số \( \frac{{{F_1}}}{{{F_2}}}\) bằng
Ta có:
\( \frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{m{\omega ^2}{s_{01}}}}{{m{\omega ^2}{s_{02}}}} = \frac{{\frac{g}{{{l_1}}}{s_{01}}}}{{\frac{g}{{{l_2}}}{s_{02}}}} = \frac{{{s_{01}}{l_2}}}{{{s_{02}}{l_1}}} = \frac{4}{9}\)
Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng từ 120 lên 144. Cho rằng chỉ tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4 U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho
Gọi công suất phát là P, U là điện áp truyền
Công suất tiêu thụ mỗi hộ gia đình là P0
Ta có công suất hao phí khi truyền tải điện :\( \Delta P = \frac{{{P^2}}}{{{U^2}}}R\) (Với R là điện trở trên đường dây,
Ta có:
\( \begin{array}{l} P = \frac{{{P^2}}}{{{U^2}}}R + 120{P_0}(1)\\ P = \frac{{{P^2}}}{{4.{U^2}}}R + 144{P_0}(2)\\ P = \frac{{{P^2}}}{{16.{U^2}}}R + x.{P_0}(3) \end{array}\)
Từ (1)và (2): ta có \( \frac{{{P^2}}}{{4{U^2}}}R + 144{P_0} = \frac{{{P^2}}}{{{U^2}}}R + 120{P_0} \to \frac{{{P^2}}}{{{U^2}}}R = 32{P_0}(4 )\)
Thay (4) vào (1) ta được P = 152P0 (5)
Thay (5) và (4) vào (3):\( 152{P_0} = \frac{{32{P_0}}}{{16.}} + x.{P_0} \to x = 150\) hộ dân
Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là \(\lambda_0\). Cho hằng số Plăng là h và tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn:
Công thức tính giới hạn quang điện:
\( {\lambda _0} = \frac{{h.c}}{A} \to A = \frac{{h.c}}{{{\lambda _0}}}\)
Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật qua li độ x thì thế năng đàn hồi của con lắc lò xo là:
Thế năng đàn hồi của con lắc:
\({{\rm{W}}_t} = \frac{1}{2}kx^2\)